Trẻ mấy tháng ăn được sữa chua? Cho trẻ ăn sữa chua thế nào là đúng cách? Và cho trẻ ăn sữa chua vào lúc nào trong ngày?…. là những câu hỏi mà hầu hết các mẹ cần giải đáp, cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây nha mẹ!
Trong sữa chua có các lợi khuẩn Probiotics có tác dụng chuyển hóa lactose, làm giảm gần như hoàn toàn những triệu chứng cơ thể không chấp nhận được lactose. Do đó, những người không uống được sữa có thể thay thế bằng sữa chua. Đây cũng là giải pháp cung cấp canxi hiệu quả cho cơ thể, đặc biệt với trẻ nhỏ. Ngoài ra, nhờ các lợi khuẩn Probiotics này nên sữa chua rất có lợi cho đường ruột, giúp hệ tiêu hóa khỏe mạnh hơn để hấp thu tốt hơn.
Cho trẻ ăn sữa chua có tốt không?
Trẻ mấy tháng ăn được sữa chua?
Trẻ 6 tháng tuổi có ăn được sữa chua không?, đây là giai đoạn trẻ bắt đầu ăn dặm nên việc bổ sung các thực phẩm khác ngoài sữa mẹ, trong đó có sữa chua được rất nhiều mẹ quan tâm. Cụ thể:
Trẻ bước vào thời kỳ ăn dặm, đủ 6 tháng có thể bắt đầutập ăn sữa chua với liều lượng vừa phải, từ ít tới nhiều, từ loãng tới đặc sau đó tăng dần. Nên cho bé ăn sữa chua lỏng, không lạnh, ít đường mà tốt nhất là không đường trong những lần ăn đầu tiên, không nên cho bé ăn sữa quá lạnh hoặc nhiều đường vì có thể khiến hệ tiêu hóa bé bị tổn thương, dẫn đến tiêu chảy.
Trẻ ăn bao nhiêu sữa chua/ ngày là tốt nhất?
Trẻ ăn bao nhiêu sữa chua một ngày là đủ? Lượng sữa chua ăn trong một ngày tùy thuộc theo số tháng tuổi của trẻ nha mẹ. Trẻ 6 tháng tuổi khi mới tập ăn thì chỉ nên cho con ăn sữa chua không đường khoảng 2 lần/tuần, mỗi lần khoảng 50gr. Khi trẻ đã quen với món ăn này thì mẹ có thể tăng dần lượng và số lần ăn lên cho con: 50gr mỗi ngày cho trẻ từ 6-10 tháng tuổi, 80gr/ngày cho trẻ 1-2 tuổi, và từ 2 tuổi trở lên thì trẻ có thể ăn 100gr sữa chua mỗi ngày…
Nên cho trẻ ăn sữa chua khi nào trong ngày là tốt nhất?
Liệu chúng ta có thể cho trẻ ăn sữa chua bất kỳ lúc nào chúng muốn không?. Không phải lúc nào mẹ cũng có thể cho trẻ ăn sữa chua hay ăn theo nhu cầu, sở thích của trẻ, thời điểm tốt nhất để cho trẻ ăn sữa chua là sau bữa ăn chính, khoảng 15 – 20 phút, lúc này pH của dịch dạ dày vào khoảng 4 – 5, đây là pH lí tưởng cho các vi khuẩn có lợi trong sữa chua hoạt động tốt nhất. Không nên cho trẻ ăn sữa chua lúc đói bụng vì các vi khuẩn có lợi trong sữa chua tồn tại ở điều kiện độ pH lớn hơn hoặc bằng 4,5. Khi trẻ đói, pH trong da dày chỉ bằng 2, do đó nếu ăn sữa chua lúc này thì các vi khuẩn có lợi trong sữa chua sẽ bị tiêu diệt.
Cho bé ăn sữa chua thế nào là đúng nhất
Việc cho trẻ ăn sữa chua cũng cần đúng cách để đảm bảo dinh dưỡng, sức khỏe của trẻ nhỏ. Khi cho trẻ ăn sữa chua, mẹ cần chú ý:
Tuyệt đối không cho trẻ ăn sữa chua quá lạnh hoặc đun nóng. Nếu dùng lạnh quá, các chất dinh dưỡng cũng bị mất đi phần nào, thêm nữa trẻ rất dễ bị viêm họng. Nếu đun nóng, các vi khuẩn có lợi trong sữa chua sẽ mất khả năng hoạt động, lúc này sữa chua đã bị mất đi các chất dinh dưỡng và khả năng kích thích tiêu hoá cũng giảm đi đáng kể.
Nên cho trẻ ăn đúng liều lượng, không nên ăn quá nhiều sữa chua bởi nếu trẻ ăn quá nhiều sữa chua sẽ ảnh hưởng đến sự bài tiết của các dung môi trong dạ dày, làm giảm sự thèm ăn và còn gây lạnh bụng. Đây cũng là một trong những nguyên nhân khiến trẻ bị đau bụng, đi ngoài, ăn kém ngon miệng.
Sữa chua dù tốt nhưng mẹ cũng không nên cho trẻ ăn quá nhiều sữa chua trong ngày
Khi trẻ ăn xong nên cho trẻ súc miệng luôn, bởi do các vi khuẩn có lợi trong sữa chua hoạt động rất mạnh nên cũng rất dễ làm hỏng men răng, nhất là răng của trẻ em. Mẹ cũng không cho trẻ ăn sữa chua kết hợp với các loại thuốc khác. Nguyên do các chất có trong thuốc kháng sinh, hay các loại thuốc có chứa thành phần amin lưu huỳnh cũng có thể làm phá vỡ hoặc tiêu diệt vi khuẩn có lợi trong sữa chua. Do đó, việc trả lời câu hỏi trẻ mấy tháng ăn được sữa chua? và cách cho trẻ ăn sữa chuađúng cách là điều rất quan trọng đối với các bậc cha mẹ và với sức khỏe, sự hấp thu của trẻ.
Giá tốt nhất:
Thùng Sữa Chua Uống Lên Men Tự Nhiên Dutch Lady Vị Tự Nhiên (48 hộp x 180ml), Dutch Lady
Ghế Ăn Dặm Glosby Babyhop 2 nấc Chân Điều Chỉnh,ăn dặm kiểu nhật và BLW, cho bé từ 6 tháng, được làm từ nhựa nguyên sinh an toàn cho sức khỏe của bé - Hàng chính hãng, OEM
Nếu cho con ăn quá nhiều sữa chua dẫn đến dạ dày của trẻ có thể chứa quá nhiều axit. Tình trạng này lâu ngày sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng tới niêm mạc dạ dày của trẻ và quá trình bài tiết chất xúc tác tiêu hóa, khiến trẻ mất cảm giác thèm ăn, biếng ăn và suy dinh dưỡng.
Bên cạnh đó, những lý do dưới đây cũng sẽ giải thích cho các mẹ hiểu hơn vì sao không nên cho trẻ ăn quá nhiều sữa chua:
– Các loại sữa chua được bày bán trên thị trường hiện nay thường có hàm lượng calo và chất béo khá cao. Nếu mẹ cho con ăn quá nhiều, có thể làm tăng nguy cơ béo phì ở trẻ.
– Trẻ nhỏ có thể gặp phải vấn đề về việc dung nạp lactose, do đó mẹ cần chú ý hơn về chế độ ăn của trẻ, phải làm sao để bổ sung cân bằng dưỡng chất cho con một cách phù hợp nhất. Đối với những trường hợp trẻ khó dung nạp lactose, mẹ không nên cho con ăn sữa chua, mà có thể thay thế bằng sữa đậu nành để giúp con bổ sung dinh dưỡng.
– Một số loại sữa chua được quảng cáo là không đường trên thị trường, nhưng thực tế trong nó vẫn có chứa đường, dù lượng đường không quá nhiều. Vì thế, mẹ nên nhớ khi cho con ăn sữa chua, cơ thể bé cũng được dung nạp một lượng đường nhất định và không nên cho con ăn quá nhiều sữa chua.
– Một số loại sữa chua khác có thể chứa hormone tăng trưởng và nếu cho con bổ sung loại sữa chua này quá nhiều, trẻ có thể gặp phải một số tình trạng như dậy thì sớm, tăng nguy cơ ung thư và một số biến chứng nguy hiểm khác.
Kết hợp sữa chua với một số loại hoa quả giúp trẻ có cảm giác ngon miệng, hào hứng hơn
Chính vì vậy, mẹ cũng nên lựa chọn nguồn sữa chua uy tín để bổ sung cho con hoặc có thể tìm hiểu và tự làm sữa chua cho con. Mẹ có thể lựa chọn một số công thức sữa chua cho bé như sinh tố trái cây với sữa chua, sữa chua đá xay kem dâu tây,… những công thức này đều rất đơn giản, dễ làm, hơn nữa lại có hương vị thơm ngon, chắc chắn trẻ sẽ rất yêu thích. Tuy nhiên, có một điều mẹ nên chú ý là không nên cho trẻ ăn quá nhiều đồ lạnh để tránh gây viêm họng cho trẻ. Bé mấy tháng ăn được sữa chua được có lẽ đến đây các mẹ đã có thêm nhiều thông tin bổ ích. Cần tham khảo ý kiến bác sĩ nếu cần thiết
Nhiều mẹ sau sinh bị ít sữa hoặc bị tắc sữa không phải là hiếm gặp, vậy sữa mẹ về ít phải làm sao? Hay xem lời khuyên của các bác sĩ có chuyên môn.
Theo CNHS Trương Thị Hai – Bệnh viện Hoàn Mỹ , thì có NhữngNguyên nhân thiếu sữa do mẹ như sau:
Nguyên Nhân Bị ít sữa
Do mẹ :
Mẹ cho bé bú ít, cho bú không đúng tư thế và ngậm bắt núm vú không đúng cách
Ngực của mẹ không có đủ mô tạo sữa (phải đi khám mới phát hiện được).
Mẹ đã từng phẫu thuật ở ngực, chẳng hạn như nâng ngực, thu nhỏ ngực, xạ trị.
Tâm trạng căng thẳng ảnh hưởng đến quá trình tiết sữa, cụ thể làm mẹ thiếu sữa cho con bú ngay sau khi sinh.
Ăn uống thiếu chất, kiêng khem quá mức trong thời gian ở cữ hoặc giảm cân sau sinh quá sớm.
Thuốc kháng sinh dùng với mẹ sinh mổ làm cản trở sự tiết sữa.Các bệnh về tuyến vú hoặc bất kỳ bệnh lý nào mà mẹ chưa phát hiện ra. Lúc này, thiếu sữa thường đi kèm với nhiều triệu chứng khác
Một số nguyên nhân khác khiến mẹ không sản xuất đủ sữa cho con là:
Vú không phát triển đầy đủ trong thời kỳ mang thai – điều này có thể xảy ra nếu vú mẹ không có đủ mô sản xuất sữa (tuyến tạo sữa).
Mẹ đã phải trải qua phẫu thuật hay xạ trị ở vú.
Mất cân bằng nội tiết tố.
Mẹ dùng một số loại thuốc ảnh hưởng tới sản xuất sữa.
Phụ nữ từng phẫu thuật, chẳng hạn như để nâng ngực hoặc thu nhỏ ngực, có thể gặp khó khăn trong việc sản xuất đủ sữa cho con. Một số mẹ hoàn toàn không thể sản xuất được ra sữa.
( Theo bs Tạ Quốc Bản – Vinmec)
Do bé:
Bé bú kém hoặc ngủ li bì làm cữ bú giảm đi.
Bé quen với sữa công thức và không còn mặn mà với sữa mẹ.
Bé ngậm bắt núm vú không đúng cách.
Dấu hiệu bé bị thiếu sữa
Thời gian bú quá ngắn hoặc quá dài
Bé chậm tăng cân
Số tã ướt, tã bẩn ít
Sữa tiết ra không tăng sau nhiều ngày
Ngực mẹ bị xẹp xuống
Bụng và núm vú bị đau khi cho con bú
Không có cảm giác “châm kim” khi bé bú xong ( Theo bs Tạ Quốc Bản – Vinmec)
Cách khắc phục ít sữa
Ăn uống- cải thiện sức khỏe
1. Ăn đủ năng lượng
Mẹ cho con bú cần thêm 500 kcal mỗi ngày so với nhu cầu năng lượng bình thường. Một ly sữa dành cho bà bầu có khoảng 150 kcal, 100g thịt bò bít-tết có khoảng 190 kcal, 1 quả trứng có khoảng 70 kcal. Để bổ sung thêm năng lượng, ngoài 3 bữa ăn chính mẹ sữa có thể ăn thêm 2 bữa dặm bằng bánh ngọt, chè đậu, trứng luộc, sữa…Nếu bình thường mẹ kén ăn thì bây giờ phải chịu khó siêng nạp thêm năng lượng để có thể đủ sữa cho bé nha! Ăn uống đủ năng lượng cũng sẽ giúp mẹ tươi tỉnh, khoẻ khoắn và vui vẻ, có sức để mà thức đêm chăm sóc bé yêu nữa.
2. Ăn đạm nhiều hơn bình thường
Ảnh minh họa – Nguồn internet
Ăn ít đạm sẽ làm lượng sữa giảm. Người Việt Nam có thói quen ăn nhiều tinh bột (cơm, bánh canh, hủ tiếu…) mà ít đạm (thịt, cá). Thỉnh thoảng, có mẹ sữa “bị ép” ăn cơm với cá kho mặn, thịt kho tiêu nên ăn càng ít thịt. Lại còn tập quán kiêng thịt bò nếu sinh mổ nữa! Những tập quán kiêng cữ đó vừa không khoa học vừa làm cho lượng sữa ít đi. Mẹ sữa có thể ăn tất cả các món ăn thông thường để đảm bảo lượng đạm cần thiết như cá chiên, thịt luộc, thịt nướng, thịt ram, thịt xào…Chỉ cần kiêng thịt tái, thịt sống thôi!
3. Không cần ăn quá nhiều chất béo mà cần chọn lựa chất béo có ích cho em bé
Các nhà khoa học đã so sánh các bà mẹ ăn nhiều chất béo và ăn ít chất béo thì thấy tổng lượng chất béo trong sữa mẹ vẫn gần giống nhau. Ăn nhiều chất béo không làm tăng lượng sữa mẹ. Vậy nên mẹ sữa không cần ngày nào cũng ăn chân giò mà chỉ cần ăn bình thường những món chiên xào thông dụng, uống sữa. Mẹ cho con bú nên chọn ăn các loại cá biển, nhất là cá hồi, cá trích và các loại hạt, trái bơ để tăng DHA và ARA trong sữa mẹ. Hai loại chất béo này rất cần thiết để phát triển hệ thần kinh và mắt cho bé.
4. Uống nước nhiều cũng giúp tăng lượng sữa mẹ
Mẹ sữa cần uống ít nhất 3 lít nước mỗi ngày. Bận bịu và mệt mỏi hay làm mẹ quên uống nước. Vì vậy, cần để nước uống ở nhiều nơi trong nhà và cứ rảnh là đi uống nước, không đợi khát mới uống. Mẹ sữa có thể tập thói quen trước khi cho bú và sau khi cho bú là uống 1 ly nước. Ngoài nước chín, mẹ sữa nên uống thêm nước trái cây và ăn thêm trái cây nhiều nước (táo, cam, dưa hấu…) để bổ sung thêm vitamin.
5. Ăn uống không phải là cách duy nhất để tăng lượng sữa mẹ.
Quan trọng nhất là mẹ phải cho con bú thật nhiều lần, sau mỗi lần cho bú phải chịu khó vắt hết sữa còn lại trong 2 vú ra và phải làm việc này đều đặn mỗi 3-4 giờ một lần. Các nhà khoa học đã thử nghiệm thấy dù các bà mẹ cảm thấy con đã bú cạn vú nhưng vẫn thừa sữa trong vú mỗi ngày ít nhất 100 mL. Nếu để ứ lại sữa thừa như vậy, chất ức chế bài tiết sữa có trong sữa mẹ sẽ khoá các tế bào tiết sữa làm giảm bài tiết sữa dần dần. Vắt cạn sữa ra thì các tế bào tiết sữa sẽ vẫn làm việc hết công suất. Vì vậy, các bà mẹ hiến tặng sữa cho Ngân hàng sữa mẹ không lo vắt sữa nhiều sẽ làm giảm sữa dần đâu nha!
6. Điều quan trọng thứ hai là tinh thần của mẹ lúc nào cũng phải vui vẻ, lạc quan và tin tưởng vào khả năng tiết sữa của mình.
Tâm trạng buồn, lo lắng sẽ ức chế việc tiết sữa vì trung tâm điều khiển việc tiết sữa là bộ não, không phải cái vú đâu nha! Điều này không chỉ phụ thuộc mẹ mà còn phụ thuộc vào bố và các thành viên khác trong gia đình. Các mẹ hiến tặng sữa cho ngân hàng sữa mẹ hãy nghĩ đến các em bé sinh non đang trông chờ sữa mẹ hiến tặng và đang khoẻ lên từng ngày nhờ những giọt vàng yêu thương của các mẹ. Cả nhà hãy cùng hỗ trợ và yêu thương mẹ sữa để mẹ lúc nào cũng tràn trề sữa nhé!
Theo BS CK 2 NGUYỄN THỊ TỪ ANH
(KHOA SƠ SINH- BỆNH VIỆN TỪ DŨ)
Video
Sữa về nhanh - cách này vừa an toàn, vừa hiệu quả
Sữa mẹ là “thức ăn” tốt nhất cho trẻ, được sản xuất tự nhiên từ tuyến vú và cung cấp những chất dinh dưỡng cơ bản cho trẻ sơ sinh trong suốt những tháng đầu ...
Hướng dẫn pha sữa đúng cách cho trẻ
sua #suacongthuc #treem Trong bất cứ trường hợp nào thì sữa mẹ vẫn luôn là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho sức khỏe và sự phát triển của trẻ sơ sinh và trẻ ...
Nguồn Video: BV Vinmec
Dùng Máy hút sữa ( máy vắt sữa)
Công dụng: là loại thiết bị chuyên dùng để lấy sữa ra từ bầu ngực, nhằm hỗ trợ quá trình nuôi con của các mẹ trở nên đơn giản, dễ dàng hơn. Đối với mẹ bỉm sữa bận rộn, máy hút sữa là sản phẩm không thể thiếu để hút, dự trữ, bảo quản sữa cho con hiệu quả.
Công dụng của máy hút sữa: Hạn chế tình trạng tắc tia sữa, Kích thích tiết sữa, Bảo vệ bầu ngực,Giúp mẹ tận dụng nguồn sữa non,Là trợ thủ đắc lực giúp mẹ vừa đi làm vừa có đủ sữa cho bé uống
Cách chọn máy hút sữa phù hợp
Tiêu chí chọn máy hút sữa :
Lực hút của máy– nên lựa chọn loại máy hút sữa có nhiều cấp độ hút khác nhau để có thể dễ dàng điều chỉnh lực hút phù hợp với mình.
Chọn loại máy hút sữa phù hợp với nhu cầu :Máy hút sữa có hai loại là máy hút sữa bằng tay và máy hút sữa bằng điện. Tùy vào nhu cầu sử dụng và điều kiện kinh tế, các mẹ lựa chọn loại máy hút sữa phù hợp.
Thiết kế: của máy nên chọn những chiếc máy có thiết kế đơn giản, dễ sử dụng, thuận tiện trong việc di chuyển
Chất liệu nên chọn loại máy có chất liệu an toàn như PP, PES hay thủy tinh và không chứa BPA độc hại.
Mềm mại và không gây đau cho ngực mẹ
Tiện lợi chọn một chiếc máy hút sữa cắm nguồn/sạc pin bằng phích cắm USB trực tiếp với máy tính hoặc smartphone mà không cần bộ đổi nguồn, vô cùng thuận tiện cho mẹ khi cần hút sữa tại công sở hoặc đi xa.
Thương hiệu Unimom, Spectra, hay Medela của Thụy Sỹ, Philips Avent của Anh Quốc,…
Giá thành sản phẩm :
Khoảng 400.000đ – 1.500.000đ: Bạn có thể tìm đến một số loại máy như: Máy hút sữa bằng tay Mezzo Unimom, Máy hút sữa bằng tay Ku Ku, Máy hút sữa đơn bằng tay Evenflo, Máy hút sữa Evenflo Simplygo Single Breast Pump, Máy hút sữa Evenflo Simplygo Single Breast Pump, Máy hút sữa bằng tay Avent, Máy hút sữa bằng tay Aven,…
Khoảng 1.500.000đ – 2.500.000đ: Sẽ có nhiều sản phẩm tốt hơn để bạn lựa chọn như: Máy hút sữa Medela Mini Electric, Máy hút sữa Spectra, Máy hút sữa Unimom Allegro, Máy hút sữa đơn dùng điện hoặc pin Evenflo, Máy hút sữa 2 giai đoạn Spectra, Máy hút sữa điện Unimum, Máy hút sữa Cimilre,…
Khoảng 2.500.000đ trở lên: Bạn hoàn toàn có thể tìm đến nhiều dòng sản phẩm cao cấp như: Máy hút sữa đơn dùng pin hoặc điện Evenflo, Máy hút sữa điện/pin đơn ARDO Calypso, Máy hút sữa dùng điện Philips AVENT, Máy hút sữa Medela, Máy hút sữa đôi cao cấp Spectra, Máy hút sữa điện/pin đôi ARDO Calypso,… MÁY HÚT SỮA ĐIỆN ĐÔI FATZNội dung được tổng hợp từ : BV Vimec, BV Từ Dũ, BV Hoàn Mỹ, Điện Máy Xanh
Trẻ sơ sinh mới chào đời sẽ chưa mọc răng, trung bình đến tháng thứ 6, trẻ bắt đầu chiếc răng đầu tiên, 12 tháng có khoảng 6 răng và đến 24 tháng sẽ đầy đủ một hàm răng sữa gồm 20 răng, 10 ở hàm trên và 10 ở hàm dưới. Lịch mọc răng sữa ở mỗi trẻ sẽ khác nhau nhưng thời gian chênh lệch thường không đến một năm.
Lịch mọc răng của trẻ em kéo dài khoảng 2 năm, từ khi bé 6 tháng tuổi đến 2 tuổi rưỡi để hoàn thiện với đầy đủ các răng trên khuôn miệng. Có những trường hợp bé mọc răng rất sớm hoặc mọc răng muộn, cha mẹ không cần lo lắng nhiều vì có thể do nguyên nhân di truyền hoặc cấu trúc răng khiến bé mọc răng chậm, thời gian chênh lệch thường không đến 1 năm. Mẹ có thể theo dõi lịch mọc răng của trẻ khi có những dấu hiệu mọc răng như:
Trẻ quấy khóc, mệt mỏi, khó chịu, dễ bị kích động
Chảy nhiều nước dãi, nướu sinh đỏ, có thể lở loét.
Rối loạn tiêu hóa nhẹ, hay còn gọi là hiện tượng “đi tướt mọc răng”.
Sốt nhẹ. Thông thường, các trường hợp sốt mọc răng sẽ không quá 38 độ C.
Trẻ ăn uống kém, sụt cân.
Những dấu hiệu mọc răng ở trẻ thường xuất hiện khoảng 3 đến 5 ngày trước khi chiếc răng nhú mọc và tự hết sau 3 – 7 ngày.
Lịch mọc răng của trẻ khác nhau về thể chất, một số bé 4,5 tháng đã mọc răng, nhưng cũng có nhiều bé được khoảng 1 tuổi mới bắt đầu xuất hiện chiếc răng đầu tiên. Tuy nhiên, mẹ đừng lo lắng, trẻ chỉ cần mọc răng trong vòng 1 năm đầu đời thì vẫn hoàn toàn phát triển bình thường.
Thứ tự mọc răng sữa ở trẻ có thể theo 1 trình tự sau:
4 cái răng cửa giữa của hàm trên và hàm dưới: 5-8 tháng
4 răng cửa bên: 7-10 tháng
4 răng hàm đầu tiên: 12-16 tháng
4 răng nanh: 14-20 tháng
4 răng hàm thứ 2: 20-32 tháng
Tùy vào mỗi trẻ sẽ có thứ tự mọc răng sữa khác nhau. Khi trẻ còn nhỏ chưa thể chải răng được người lớn có thể sử dụng khăn sữa với nước đun sôi để nguội hoặc nước muối sinh lý vệ sinh lau răng cho trẻ hàng ngày, khi trẻ 2 tuổi có thể cho tập chải răng, trẻ lớn hơn trẻ có thể tự chải răng, trong giai đoạn trẻ còn bé 3-5 tuổi bố mẹ nên hỗ trợ chải răng cho trẻ nhất là vào buổi tối vì ở giai đoạn này trẻ hay mải chơi và chưa chải răng sạch được nên sẽ có nguy cơ gây sâu răng.
Thường xuyên quan sát răng của trẻ nếu có dấu hiệu bất thường như các vết đen, các lỗ nhỏ xuất hiện trên răng thì cần đưa đến nha sĩ để hàn sớm.
Đăng ký Tư vấn sức khỏe từ xa tại
http://vinmec.com/?telehealth
Ấn “Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại :
https://www.youtube.com/channel/UCuqtKp77ZbFRUFLq05-ddkw
Liên hệ với Vinmec:
Fanpage: https://www.facebook.com/Vinmec/
Website: https://www.vinmec.com
Hệ thống bệnh viện:
https://www.vinmec.com/vi/danh-sach/ca-nuoc/coso-benh-vien-v-phong-kham/
————————
Bản quyền thuộc về Vinmec
Copyright by Vinmec ☞ Do not Reup
Thời Lượng :
Video : Bệnh viện ĐKQT Vinmec
Số lượt xem:
Chọn mua xe đẩy trẻ em – Các loại xe đầy và cách chọn xe đẩy cho trẻ em
Xe đẩy của trẻ là một trong các vật dụng cần thiết mà gia đình có trẻ nhỏ nào cũng phải có. Đây được xem như một trợ thủ đặc lực và hữu hiệu, giúp cha mẹ đưa con đi khắp mọi nơi. Nhờ xe đẩy công cuộc chăm con của cha mẹ cũng trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn. Chính vì thế, lựa chọn một chiếc xe đẩy tốt để phù hợp với bé là một điều rất quan trọng. Chiếc xe đẩy đó không những đạt tiêu chí an toàn mà còn phải bền lâu để bé và cha mẹ có thể sử dụng dài lâu.
Các loại xe đẩy nào dành cho trẻ?
Xe đẩy cho trẻ loại Carriage
Đây là loại xe có thể điều chỉnh để ghế xe đẩy từ vị trí ngồi sang nằm, tạo thành 180 độ, song song với mặt đất. Loại xe này phù hợp với trẻ trơ sinh – 3 tuổi.
Xe đẩy cho trẻ loại Stroller
Loại xe đẩy dành cho trẻ ngồi hoặc ngả người ra. Không mở ra nằm song song với mặt đất được. Độ chỉnh lớn nhất chỉ tầm 150 độ. Đây là một trong những loại xe đẩy được dùng phổ biến nhất cho trẻ em.
Xe đẩy cho trẻ em loại Jogging Stroller
Một loại xe đẩy được thiết kế dành riêng cho việc đẩy chạy bộ. Cha mẹ vừa có thể tập thể dục mà vẫn vừa có thể đẩy xe trông con. Loại xe này được thiết kế sao cho khi đẩy có thể đạt bằng tốc độ chạy của người lớn.
Xe đầy cho trẻ loại Carseat
Loại xe đẩy linh hoạt. Từ xe đẩy có thể điều chỉnh thành ghế ngồi ô tô dành cho bé.
Xe đẩy đôi:
Gợi Ý chọn mua xe đẩy trẻ em
ày phù hợp với trẻ trơ sinh – 3 tuổi.
Kích cỡ của trẻ
Cha mẹ nên chọn loại xe đẩy có thể điều chỉnh được từ chế độ ngồi sang nằm. Trẻ em sơ sinh nên nằm trên xe đẩy vì cổ các bé còn chưa cứng cáp. Khi bé đã có thể ngồi vững rồi thì chuyển sang chế độ ngồi cho trẻ cũng tiện hơn.
Xe đẩy nên có mái che
Xe đẩy cần có mái che để phòng tránh nắng chiếu vào mắt bé. Trong trường hợp có gió mạnh thì có thể kéo mái che xuống. Ngoài ra mái che cũng rất hữu ích trong việc ngăn cản bụi bặm bay vào mắt bé.
Sự tiện lợi của xe đẩy
Cha mẹ nên lựa chọn loại xe đẩy có thể tháo lắp dễ dàng. Khi cần có thể lau chùi, vệ sinh thuận tiện. Có khả năng gấp, mở nhanh chóng, tiện lợi. Quan trọng nhất là xe đẩy nên thông thoáng, không bí, lưu thông khí tốt để bé không cảm thấy bức bối, khó chịu.
Thời gian sử dụng
Nên chọn một chiếc xe đẩy có thể sử dụng lâu dài, thích hợp với nhiều độ tuổi của trẻ. Ngoài ra cần xem xét cân nặng và kích thước của bé để chọn xe cho phù hợp.
Độ an toàn
Yếu tố hàng đầu mà tất cả các bậc cha mẹ cần chú ý khi chọn mua một chiếc xe đẩy. Do đó, cần lưu ý chọn xe có bề ngoài trông chắc chắn, vững chãi. Xe không được có phần sắc nhọn, không có lỗ hổng để trẻ đút ngón tay, ngón chân vào đó. Hoặc xe có bất kỳ phần nào có thể gây ra nguy hiểm cho trẻ.
Đai thắt hoặc hệ thống dây khóa trên xe
Điểm thắt dây của một chiếc xe đẩy cần phải có là nút thắt phần eo, vai xuống eo. Phần giữa cánh tay và vai nên được thiết kế phù hợp. Dây đai không quá chặt đối với trẻ mà cũng không được tuột ra quá dễ dàng. Khóa có thể đóng mở thuận tiện, nhanh chóng.
Hệ thống phanh hoặc khóa bánh xe
Trước khi quyết định mua xe đẩy cho bé, cha mẹ cần phải đẩy kiểm tra thử. Kiểm tra xem hệ thống phanh hoặc khóa bánh xe có tốt hay không. Ngoài ra nên kiểm tra xe với tình huống mặt đất dốc hoặc nghiêng, đặt vật nặng trên xe xem xe có bị trôi tuột đi hay không.
Độ cao tay cầm điều khiển xe
Một chiếc xe đẩy phù hợp nên có tay cầm nằm ở tầm eo hoặc thấp hơn vị trí đó một chút của người đẩy. Trên thực tế đây cũng là kích cỡ tiêu chuẩn cho mọi loại xe đẩy. Tuy nhiên nếu người đẩy hơi nhỏ con hoặc quá to lớn, nên chọn loại xe mình có thể điều khiển được tay cầm thuận tiện. Nhờ đó việc sử dụng xe đẩy của trẻ cũng dễ dàng hơn.
Tiêu chí chọn xe đầy
Thiết kế an toàn theo độ tuổi
Với những trẻ sơ sinh thì hệ xương sẽ rất yếu vì vậy bé không thể ngồi mà chỉ có thể nằm, do đó mẹ nên chú ý lựa chọn những sản phẩm xe đẩy có lưng tựa được thiết kế ngả về sau từ 125 đến 180 độ. Tốt hơn hết là bạn nên lựa chọn các dòng xe đẩy có thể điều chỉnh linh hoạt được cả 3 tư thế nằm, ngả và ngồi. Giai đoạn từ 0-6 tháng tuổi nên điều chỉnh ghế tựa về tư thế nằm.
Khi trẻ trên 12 tháng, lúc này trẻ đã trở nên cứng cáp, hệ xương đã phát triển chắc chắn hơn nên mẹ hoàn toàn có thể tự điều chỉnh ghế tựa sang ghế ngồi
Trọng lượng nhẹ, an toàn
ưu tiên hàng đầu là các mẹ hãy lựa chọn những dòng xe có trọng lượng chỉ khoảng 5-9 kg, kiểu dáng gọn gàng sẽ hỗ trợ cho bạn nhiều hơn
Chất liệu cao cấp, thân thiện
Nên chọn xe có khung xe bằng nhôm gồm các khớp được kết nối với nhau bằng ốc vít chắc chắn và bền bỉ, không bị gỉ sét trong quá trình sử dụng.
Tính năng, tiện ích đi kèm : Xe đẩy gấp gọn được,Ô chống nắng
Giá của xe đẩy em bé là bao nhiêu
dao động trong khoảng 500k cho đến 2 triệu đồng, những loại nhập khẩu cao cấp có thể lên 4-6 triệu đồng 1 chiếc
Mua xe đẩy em bé ở đâu? Chế độ bảo hành thế nào
Bảo Hành nên lựa chọn những địa chỉ mua hàng uy tín, minh bạch. Một số địa chỉ mua hàng online như Lazada, Tiki,.. được rất nhiều người tin tưởng và đánh giá cao.
từ 12 tháng cho đến 3 năm. Đây được xem là khoảng thời gian bảo hành khá ổn, giúp bạn an tâm hơn trong quá trình sử dụng.
Trầm cảm ở người trẻ hiện nay khá phổ biến, đây là bệnh lý thể hiện chứng rối loạn tâm lý làm cho người bệnh luôn có cảm giác buồn bã, mệt mỏi và không có hứng thú trong mọi việc.
Người bị trầm cảm khó có thể thoát khỏi trầm cảm và làm việc hoặc sinh hoạt bình thường với gia đình và bạn bè xung quanh, trường hợp trầm cảm nặng có thể dẫn đến các hành động làm tổn thương chính bản thân mình như trầm cảm tự sát, rạch tay trầm cảm…
Bệnh trầm cảm ở người trẻ có nhiều dạng như: Trầm cảm sau sinh, trầm cảm do stress, trầm cảm do phá sản hay đơn giản chỉ là trầm cảm vì mụn…Trong số các dạng trên thì trầm cảm tuổi dậy thì ngày càng gia tăng và ở mức báo động.
Lứa tuổi dậy thì là lứa tuổi luôn có những bất thường trong tính cách, hành vi. Nhưng một khi tình trạng tâm lý có những biểu hiện không mấy tích cực thì rất có thể đây là sự bắt đầu cho chứng bệnh trầm cảm tuổi dậy thì. Dấu hiệu trầm cảm tuổi dậy thì bao gồm:
Thường xuyên có các biểu hiện tức giận
Luôn cảm thấy mình vô dụng là biểu hiện rất thường thấy ở bệnh trầm cảm tuổi dậy thì
Luôn cảm thấy buồn mà không có lý do
Thay đổi thói quen khi ngủ
Thích ở một mình
Trở nên thèm ăn
Luôn cảm thấy mệt mỏi
Bắt đầu cảm thấy mất hứng thú về công việc cũng như sở thích
Có thái độ thù địch đối với cha mẹ và xã hội
Luôn bị ám ảnh bởi việc trầm cảm tự sát hay rạch tay trầm cảm
Trầm cảm ở người trẻ nói chung và trầm cảm tuổi dậy thì nói riêng là một bệnh lý liên quan đến tâm trí và cơ thể, có thể ảnh hưởng nghiêm trọng tới sức khỏe và chất lượng cuộc sống, người bệnh có khó thể tự mình thoát khỏi trầm cảm. Chính vì thế khi thấy các triệu chứng trầm cảm của chính mình hoặc bạn bè, người thân xung quanh, cần đi khám chuyên khoa sớm nhất để được điều trị bằng thuốc và các liệu pháp tâm lý phù hợp.
Đăng ký Tư vấn sức khỏe từ xa tại
http://vinmec.com/?telehealth
Ấn “Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại :
https://www.youtube.com/channel/UCuqtKp77ZbFRUFLq05-ddkw
Liên hệ với Vinmec:
Fanpage: https://www.facebook.com/Vinmec/
Website: https://www.vinmec.com
Hệ thống bệnh viện:
https://www.vinmec.com/vi/danh-sach/ca-nuoc/coso-benh-vien-v-phong-kham/
————————
Bản quyền thuộc về Vinmec
Copyright by Vinmec ☞ Do not Reup
Thời Lượng : 00:03:30
Video : Bệnh viện ĐKQT Vinmec
Số lượt xem:33365
Dấu Hiệu Trầm Cảm Ở Tuổi Dậy Thì cần nhận biết sớm và điều trị
Khí sắc buồn chán, tức giận vô cớ, bi quan về cuộc sống, mất hứng thú với mọi hoạt động xung quanh,…là những dấu hiệu thường gặp của bệnh trầm cảm ở tuổi dậy thì. Nếu không được phát hiện kịp thời và có phương pháp điều trị phù hợp sẽ khiến cho người bệnh bị ảnh hưởng nhiều về tâm lý, sức khỏe, chất lượng cuộc sống và cả tính mạng của họ.
Khí sắc trầm buồn
Hầu hết các đối tượng bị trầm cảm ở tuổi dậy thì sẽ có khí sắc buồn bã, chán nản, không có năng lượng. Tình trạng này sẽ thường xuyên diễn ra và kéo dài trong suốt nhiều tuần nhưng không biết rõ nguyên do. Lúc này trẻ sẽ ít nói, trở nên trầm tính hơn, không còn hứng thú đối với các hoạt động bên ngoài, luôn tỏ ra buồn bã, khuôn mặt trầm xuống. Đây cũng chính là một trong các dấu hiệu đặc trưng của căn bệnh trầm cảm ở tuổi dậy thì.
Dấu Hiệu Trầm Cảm Ở Tuổi Dậy Thì
Các trẻ em ở tuổi dậy thì thường sẽ chịu nhiều thay đổi về cảm xúc, hành vi, ngoại hình khiến cho trẻ không thể thích nghi kịp thời
Mất dần hứng thú
Người bệnh sẽ cảm thấy không còn hứng thú đối với những hoạt động xung quanh, kể cả những trò chơi, công việc đã từng yêu thích trước. Lúc này trẻ sẽ có xu hướng muốn cô lập bản thân, không muốn giao tiếp, trò chuyện với những người bên ngoài, kể cả người thân trong gia đình. Bệnh nhân sẽ có biểu hiện rụt rè, nhút nhát, không muốn vận động, thay vào đó sẽ cảm thấy an toàn khi ngồi yên một chỗ, đặc biệt là những nơi không có nhiều ánh sáng.
Giận dữ vô cớ
Khi các áp lực tác động đến trẻ thường xuyên và kéo dài trong một khoảng thời gian sẽ khiến cho sẽ dễ tức giận và nóng tính, không thể tự kiểm soát được cảm xúc của bản thân. Ngay cả khi không có vấn đề gì xảy ra hoặc một sự việc rất bình thường cũng có thể khiến cho trẻ cảm thấy khó chịu, giận dữ vô cớ. Đặc biệt, trong một số trường hợp nếu các cơn tức giận không thể giải tỏa được triệt để sẽ làm cho trẻ xuất hiện các hành động đập phá, la hét hoặc có thể tự gây tổn thương cho bản thân và những người xung quanh.
Cảm thấy bi quan
Những bệnh nhân rơi vào tình trạng trầm cảm ở tuổi dậy thì thường sẽ không có niềm tin vào cuộc sống, cảm thấy bi quan và luôn xem mình là nạn nhân của tất cả mọi việc. Họ luôn cảm thấy bị bỏ rơi, thậm chí còn có ý nghĩ cho rằng người khác đang thương hại mình. Cũng chính vì thế mà các đối tượng này có xu hướng muốn né tránh mọi người, tự tạo cho mình một lớp màn bảo vệ để lánh khỏi thế giới bên ngoài.
Khó tập trung, hay quên
Khi tâm lý thường xuyên bị tác động, những suy nghĩ tiêu cực, buồn bã luôn xuất hiện sẽ khiến cho người bệnh cảm thấy mệt mỏi, khó có thể tập trung vào bất kỳ việc gì, đặc biệt là việc học tập. Ngoài ra, trẻ còn có triệu chứng hay quên, không thể ghi nhớ được khối lượng lớn công việc và thường xuyên không thể hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Tình trạng này không chỉ gây ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn làm giảm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
Cảm thấy bản thân vô dụng
Những bệnh nhân bị trầm cảm ở tuổi dậy thì thường sẽ có cảm giác thất vọng về bản thân, cảm thấy tội lỗi và tự giày vò chính mình. Người bệnh sẽ tự cảm thấy không thể hoàn thành được bất kể công việc gì, dù là việc nhỏ nhất, từ đó không muốn thực hiện các công việc hàng ngày. Khi hiện tượng này không thể kiểm soát tốt sẽ khiến cho trẻ dần mất đi niềm tin vào bản thân, stress, căng thẳng, không có hi vọng về tương lai dẫn đến kết quả học tập bị giảm sút, các mối quan hệ dần tan vỡ.
Chống đối, nổi loạn
Bệnh trầm cảm ở tuổi dậy thì sẽ có xu hướng khiến cho trẻ trở nên chống đối, không chịu lắng nghe và tiếp nhận các ý kiến từ mọi người. Trẻ sẽ có những hành vi phản kháng lại những hành động mà cha mẹ đề cập đến, luôn có cảm giác đề phòng mà muốn xa lánh với tất cả mọi người. Đặc biệt khi trẻ cảm thấy bị tấn công bằng lời nói, hành động, cử chỉ thì trẻ sẽ có hiện tượng nổi loạn, muốn phản kháng lại và ngừng tiếp nhận thông tin.
Dấu Hiệu Trầm Cảm Ở Tuổi Dậy Thì
Trẻ sẽ có những hành vi phản kháng lại những hành động mà cha mẹ đề cập đến, luôn có cảm giác đề phòng mà muốn xa lánh với tất cả mọi người
Nhạy cảm với những lời phê bình
Trẻ em khi bước vào độ tuổi dậy thì thường sẽ rất nhạy cảm với các lời chê bai, góp ý của người lớn. Đặc biệt là những trẻ mắc phải căn bệnh trầm cảm còn có cảm xúc bị xúc phạm khi cha mẹ hoặc người thân trong gia đình phê bình bản thân. Thông thường trẻ sẽ phản kháng lại bằng những cơn giận dữ, bực tức. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ khiến cho trẻ tự cảm thấy bản thân không còn giá trị, mất dần tự tin.
Nghĩ đến cái chết
Khi tình trạng trầm cảm kéo dài và không có biện pháp điều trị thích hợp sẽ dần khiến cho trẻ bắt đầu có suy nghĩ về cái chết, luôn muốn tự sát để giải thoát cho bản thân. Người bệnh sẽ thường xuyên xuất hiện những suy nghĩ này và liên tục muốn thực hiện chúng để giúp bản thân tránh khỏi những cơn bực tức, khó chịu, căng thẳng.
bệnh viện,vinmec,khám bệnh,chữa bệnh,điều trị,phẫu thuật,trầm cảm tuổi dậy thì,trầm cảm ở người trẻ,thoát khỏi trầm cảm,trầm cảm vì mụn,trầm cảm tự sát
#Dấu #hiệu #trầm #cảm #ở #tuổi #dậy #thì
Mọc răng sữa là hiện tượng răng lần đầu tiên đi qua lợi của bé. Răng sữa bắt đầu mọc khi trẻ được 4 – 7 tháng, trung bình là lúc 6 tháng. Hiện tượng này có thể làm cho bé sốt, chảy nước dãi, khó chịu, ăn kém, tiêu chảy hoặc quấy khóc hơn. Điều khiến các bậc cha mẹ luôn thắc mắc là “trẻ mọc răng sốt mấy ngày?” hay “sốt mọc răng mấy ngày hết?”
Trẻ sốt mọc răng thường kéo dài 1 – 2 ngày và kèm theo một số dấu hiệu như:
Chảy nhiều nước dãi
Nổi mẩn xung quanh cằm và miệng
Hay nhai cắn
Trẻ quấy khóc, bú kém
Thông thường sốt mọc răng ở trẻ chỉ ở mức nhẹ khoảng 38 độ C chứ không sốt cao. Trong trường hợp trẻ sốt mọc răng nhẹ thì không cần dùng thuốc hạ sốt, tuy nhiên, nếu trẻ đau, sưng nướu, quá quấy khóc thì có thể dùng giảm đau cho trẻ trước khi ăn, cho trẻ ăn thức ăn mềm, loãng để giảm bớt sức nhai. Nếu thấy trẻ sốt mọc răng trên 38,5 độ thì có thể sử dụng paracetamol để hạ sốt cho trẻ, kết hợp chườm ấm.
Thực tế, không có cách nào phòng ngừa sốt mọc răng ở trẻ vì tùy từng cơ địa, phản ứng của trẻ khác nhau, có những trẻ mọc răng nhưng hoàn toàn không sốt nhưng cũng có trẻ sốt mọc răng nên không thể chủ động phòng ngừa được.
Việc mọc răng sữa sẽ kết thúc khi trẻ khoảng 24 tháng với 20 răng: 10 răng hàm trên, 10 răng hàm dưới. Sau khi đã mọc răng, việc chăm sóc răng vẫn rất cần thiết để giữ cho bé không bị sâu răng, viêm lợi cũng như các bệnh lý răng miệng khác. Giai đoạn mọc răng sữa ở trẻ là giai đoạn cha mẹ cần chú ý chăm sóc răng miệng cho trẻ, bởi nó có thể ảnh hưởng tới chất lượng răng miệng sau này khi bé trưởng thành. Khi trẻ sốt mọc răng cũng cần lưu ý theo dõi sát, nếu thấy trẻ có biểu hiện đi kèm như ho, sốt cao liên tục, chảy mũi, nôn mửa…thì cần đưa trẻ đến bệnh viện để được bác sĩ thăm khám và xác định sốt có phải do mọc răng hay không và có biện pháp xử trí cụ thể.
Ấn “Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại :
https://www.youtube.com/channel/UCuqtKp77ZbFRUFLq05-ddkw
Liên hệ với Vinmec:
Fanpage: https://www.facebook.com/Vinmec/
Website: https://www.vinmec.com
Hệ thống bệnh viện:
https://www.vinmec.com/vi/danh-sach/ca-nuoc/coso-benh-vien-v-phong-kham/
————————
Bản quyền thuộc về Vinmec
Copyright by Vinmec ☞ Do not Reup
Thời Lượng : 00:02:27
Video : Bệnh viện ĐKQT Vinmec
Số lượt xem:32410
Chọn mua xe đẩy trẻ em – Các loại xe đầy và cách chọn xe đẩy cho trẻ em
Xe đẩy của trẻ là một trong các vật dụng cần thiết mà gia đình có trẻ nhỏ nào cũng phải có. Đây được xem như một trợ thủ đặc lực và hữu hiệu, giúp cha mẹ đưa con đi khắp mọi nơi. Nhờ xe đẩy công cuộc chăm con của cha mẹ cũng trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn. Chính vì thế, lựa chọn một chiếc xe đẩy tốt để phù hợp với bé là một điều rất quan trọng. Chiếc xe đẩy đó không những đạt tiêu chí an toàn mà còn phải bền lâu để bé và cha mẹ có thể sử dụng dài lâu.
Các loại xe đẩy nào dành cho trẻ?
Xe đẩy cho trẻ loại Carriage
Đây là loại xe có thể điều chỉnh để ghế xe đẩy từ vị trí ngồi sang nằm, tạo thành 180 độ, song song với mặt đất. Loại xe này phù hợp với trẻ trơ sinh – 3 tuổi.
Xe đẩy cho trẻ loại Stroller
Loại xe đẩy dành cho trẻ ngồi hoặc ngả người ra. Không mở ra nằm song song với mặt đất được. Độ chỉnh lớn nhất chỉ tầm 150 độ. Đây là một trong những loại xe đẩy được dùng phổ biến nhất cho trẻ em.
Xe đẩy cho trẻ em loại Jogging Stroller
Một loại xe đẩy được thiết kế dành riêng cho việc đẩy chạy bộ. Cha mẹ vừa có thể tập thể dục mà vẫn vừa có thể đẩy xe trông con. Loại xe này được thiết kế sao cho khi đẩy có thể đạt bằng tốc độ chạy của người lớn.
Xe đầy cho trẻ loại Carseat
Loại xe đẩy linh hoạt. Từ xe đẩy có thể điều chỉnh thành ghế ngồi ô tô dành cho bé.
Xe đẩy đôi:
Gợi Ý chọn mua xe đẩy trẻ em
ày phù hợp với trẻ trơ sinh – 3 tuổi.
Kích cỡ của trẻ
Cha mẹ nên chọn loại xe đẩy có thể điều chỉnh được từ chế độ ngồi sang nằm. Trẻ em sơ sinh nên nằm trên xe đẩy vì cổ các bé còn chưa cứng cáp. Khi bé đã có thể ngồi vững rồi thì chuyển sang chế độ ngồi cho trẻ cũng tiện hơn.
Xe đẩy nên có mái che
Xe đẩy cần có mái che để phòng tránh nắng chiếu vào mắt bé. Trong trường hợp có gió mạnh thì có thể kéo mái che xuống. Ngoài ra mái che cũng rất hữu ích trong việc ngăn cản bụi bặm bay vào mắt bé.
Sự tiện lợi của xe đẩy
Cha mẹ nên lựa chọn loại xe đẩy có thể tháo lắp dễ dàng. Khi cần có thể lau chùi, vệ sinh thuận tiện. Có khả năng gấp, mở nhanh chóng, tiện lợi. Quan trọng nhất là xe đẩy nên thông thoáng, không bí, lưu thông khí tốt để bé không cảm thấy bức bối, khó chịu.
Thời gian sử dụng
Nên chọn một chiếc xe đẩy có thể sử dụng lâu dài, thích hợp với nhiều độ tuổi của trẻ. Ngoài ra cần xem xét cân nặng và kích thước của bé để chọn xe cho phù hợp.
Độ an toàn
Yếu tố hàng đầu mà tất cả các bậc cha mẹ cần chú ý khi chọn mua một chiếc xe đẩy. Do đó, cần lưu ý chọn xe có bề ngoài trông chắc chắn, vững chãi. Xe không được có phần sắc nhọn, không có lỗ hổng để trẻ đút ngón tay, ngón chân vào đó. Hoặc xe có bất kỳ phần nào có thể gây ra nguy hiểm cho trẻ.
Đai thắt hoặc hệ thống dây khóa trên xe
Điểm thắt dây của một chiếc xe đẩy cần phải có là nút thắt phần eo, vai xuống eo. Phần giữa cánh tay và vai nên được thiết kế phù hợp. Dây đai không quá chặt đối với trẻ mà cũng không được tuột ra quá dễ dàng. Khóa có thể đóng mở thuận tiện, nhanh chóng.
Hệ thống phanh hoặc khóa bánh xe
Trước khi quyết định mua xe đẩy cho bé, cha mẹ cần phải đẩy kiểm tra thử. Kiểm tra xem hệ thống phanh hoặc khóa bánh xe có tốt hay không. Ngoài ra nên kiểm tra xe với tình huống mặt đất dốc hoặc nghiêng, đặt vật nặng trên xe xem xe có bị trôi tuột đi hay không.
Độ cao tay cầm điều khiển xe
Một chiếc xe đẩy phù hợp nên có tay cầm nằm ở tầm eo hoặc thấp hơn vị trí đó một chút của người đẩy. Trên thực tế đây cũng là kích cỡ tiêu chuẩn cho mọi loại xe đẩy. Tuy nhiên nếu người đẩy hơi nhỏ con hoặc quá to lớn, nên chọn loại xe mình có thể điều khiển được tay cầm thuận tiện. Nhờ đó việc sử dụng xe đẩy của trẻ cũng dễ dàng hơn.
Tiêu chí chọn xe đầy
Thiết kế an toàn theo độ tuổi
Với những trẻ sơ sinh thì hệ xương sẽ rất yếu vì vậy bé không thể ngồi mà chỉ có thể nằm, do đó mẹ nên chú ý lựa chọn những sản phẩm xe đẩy có lưng tựa được thiết kế ngả về sau từ 125 đến 180 độ. Tốt hơn hết là bạn nên lựa chọn các dòng xe đẩy có thể điều chỉnh linh hoạt được cả 3 tư thế nằm, ngả và ngồi. Giai đoạn từ 0-6 tháng tuổi nên điều chỉnh ghế tựa về tư thế nằm.
Khi trẻ trên 12 tháng, lúc này trẻ đã trở nên cứng cáp, hệ xương đã phát triển chắc chắn hơn nên mẹ hoàn toàn có thể tự điều chỉnh ghế tựa sang ghế ngồi
Trọng lượng nhẹ, an toàn
ưu tiên hàng đầu là các mẹ hãy lựa chọn những dòng xe có trọng lượng chỉ khoảng 5-9 kg, kiểu dáng gọn gàng sẽ hỗ trợ cho bạn nhiều hơn
Chất liệu cao cấp, thân thiện
Nên chọn xe có khung xe bằng nhôm gồm các khớp được kết nối với nhau bằng ốc vít chắc chắn và bền bỉ, không bị gỉ sét trong quá trình sử dụng.
Tính năng, tiện ích đi kèm : Xe đẩy gấp gọn được,Ô chống nắng
Giá của xe đẩy em bé là bao nhiêu
dao động trong khoảng 500k cho đến 2 triệu đồng, những loại nhập khẩu cao cấp có thể lên 4-6 triệu đồng 1 chiếc
Mua xe đẩy em bé ở đâu? Chế độ bảo hành thế nào
Bảo Hành nên lựa chọn những địa chỉ mua hàng uy tín, minh bạch. Một số địa chỉ mua hàng online như Lazada, Tiki,.. được rất nhiều người tin tưởng và đánh giá cao.
từ 12 tháng cho đến 3 năm. Đây được xem là khoảng thời gian bảo hành khá ổn, giúp bạn an tâm hơn trong quá trình sử dụng.
Dậy thì sớm là bệnh lý được xác định khi cơ thể của trẻ có sự chuyển tiếp từ một đứa trẻ sang người trưởng thành quá sớm (bé gái dậy thì trước 8 tuổi và trước 9 tuổi ở bé trai). Dấu hiệu dậy thì bao gồm sự phát triển nhanh chóng của xương và cơ bắp, thay đổi hình dạng, kích thước cơ thể và khả năng sinh sản của cơ thể.
Nguyên nhân của dậy thì sớm ở trẻ hiện thường khó xác định, một số trường hợp dậy thì sớm là do nhiễm trùng, khối u, rối loạn hormon hoặc chấn thương não…một số lại không xác định được nguyên nhân Điều trị dậy thì sớm thường là điều trị nội khoa để trì hoãn sự phát triển cơ thể trẻ.
Hiện nay, việc chần chừ trong điều trị dậy thì sớm ở nam và nữ có một phần nguyên nhân từ việc cha mẹ trẻ chưa nhận thức được dậy thì sớm có nguy hiểm không. Nếu không được điều trị, trẻ có thể bị ảnh hưởng đến sự phát triển sau này, cụ thể:
Trẻ dậy thì sớm sẽ làm cho đầu xương đóng khép sớm, rút ngắn thời kỳ sinh trưởng khiến chúng thường thấp hơn so với bạn bè cùng trang lứa.
Việc có kinh nguyệt trước tuổi 9 ở bé gái còn khiến các bé bị giảm lưu lượng máu trong cơ thể, dẫn tới giảm oxy lên não, gây ra cái chết của tế bào thần kinh và dẫn đến đột quỵ., có khả năng gây chết người.
Trẻ em gái dậy thì sớm sẽ tăng khả năng bị ung thư vú, cao huyết áp và các biến cố của bệnh lý tim mạch sau này khi đến tuổi mãn kinh.
Dậy thì sớm gây ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý của trẻ
Dậy thì sớm khiến trẻ có ham muốn tình dục trước tuổi
Trẻ dậy thì sớm còn quá nhỏ để đối phó với sự thay đổi của cơ thể, kết hợp với sự hạn chế trong giáo dục giới tính ở nhiều nơi khiến các bé thường thiếu kỹ năng để chăm sóc cơ thể.
Việc thăm khám và điều trị dậy thì sớm ở trẻ là vô cùng cần thiết, giúp ngăn ngừa những tác hại tiêu cực đến sự phát triển sau này của trẻ, cải thiện chiều cao, ngưng trưởng thành sinh dục, giảm nguy cơ quan hệ sinh dục sớm, lạm dụng tình dục, dự phòng những rối loạn tâm lý….
Trong trường hợp trẻ có dấu hiệu dậy thì sớm 1 phần thì không cần điều trị, tuy nhiên cha mẹ cần cho trẻ thăm khám định kỳ 3 tháng/lần.
Phát hiện sớm và can thiệp kịp thời dậy thì sớm ở trẻ sẽ giúp trẻ tránh được những hậu quả mà dậy thì sớm gây ra. Các bậc phụ huynh cần quan tâm sát sao sự phát triển của con mình, bởi kết quả điều trị phụ thuộc rất lớn vào thời điểm và tuổi của trẻ đến điều trị.
Đăng ký Tư vấn sức khỏe từ xa tại
http://vinmec.com/?telehealth
Ấn “Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại :
https://www.youtube.com/channel/UCuqtKp77ZbFRUFLq05-ddkw
Liên hệ với Vinmec:
Fanpage: https://www.facebook.com/Vinmec/
Website: https://www.vinmec.com
Hệ thống bệnh viện:
https://www.vinmec.com/vi/danh-sach/ca-nuoc/coso-benh-vien-v-phong-kham/
————————
Bản quyền thuộc về Vinmec
Copyright by Vinmec ☞ Do not Reup
Thời Lượng : 00:03:13
Video : Bệnh viện ĐKQT Vinmec
Số lượt xem:39963
Dấu Hiệu Trầm Cảm Ở Tuổi Dậy Thì cần nhận biết sớm và điều trị
Khí sắc buồn chán, tức giận vô cớ, bi quan về cuộc sống, mất hứng thú với mọi hoạt động xung quanh,…là những dấu hiệu thường gặp của bệnh trầm cảm ở tuổi dậy thì. Nếu không được phát hiện kịp thời và có phương pháp điều trị phù hợp sẽ khiến cho người bệnh bị ảnh hưởng nhiều về tâm lý, sức khỏe, chất lượng cuộc sống và cả tính mạng của họ.
Khí sắc trầm buồn
Hầu hết các đối tượng bị trầm cảm ở tuổi dậy thì sẽ có khí sắc buồn bã, chán nản, không có năng lượng. Tình trạng này sẽ thường xuyên diễn ra và kéo dài trong suốt nhiều tuần nhưng không biết rõ nguyên do. Lúc này trẻ sẽ ít nói, trở nên trầm tính hơn, không còn hứng thú đối với các hoạt động bên ngoài, luôn tỏ ra buồn bã, khuôn mặt trầm xuống. Đây cũng chính là một trong các dấu hiệu đặc trưng của căn bệnh trầm cảm ở tuổi dậy thì.
Dấu Hiệu Trầm Cảm Ở Tuổi Dậy Thì
Các trẻ em ở tuổi dậy thì thường sẽ chịu nhiều thay đổi về cảm xúc, hành vi, ngoại hình khiến cho trẻ không thể thích nghi kịp thời
Mất dần hứng thú
Người bệnh sẽ cảm thấy không còn hứng thú đối với những hoạt động xung quanh, kể cả những trò chơi, công việc đã từng yêu thích trước. Lúc này trẻ sẽ có xu hướng muốn cô lập bản thân, không muốn giao tiếp, trò chuyện với những người bên ngoài, kể cả người thân trong gia đình. Bệnh nhân sẽ có biểu hiện rụt rè, nhút nhát, không muốn vận động, thay vào đó sẽ cảm thấy an toàn khi ngồi yên một chỗ, đặc biệt là những nơi không có nhiều ánh sáng.
Giận dữ vô cớ
Khi các áp lực tác động đến trẻ thường xuyên và kéo dài trong một khoảng thời gian sẽ khiến cho sẽ dễ tức giận và nóng tính, không thể tự kiểm soát được cảm xúc của bản thân. Ngay cả khi không có vấn đề gì xảy ra hoặc một sự việc rất bình thường cũng có thể khiến cho trẻ cảm thấy khó chịu, giận dữ vô cớ. Đặc biệt, trong một số trường hợp nếu các cơn tức giận không thể giải tỏa được triệt để sẽ làm cho trẻ xuất hiện các hành động đập phá, la hét hoặc có thể tự gây tổn thương cho bản thân và những người xung quanh.
Cảm thấy bi quan
Những bệnh nhân rơi vào tình trạng trầm cảm ở tuổi dậy thì thường sẽ không có niềm tin vào cuộc sống, cảm thấy bi quan và luôn xem mình là nạn nhân của tất cả mọi việc. Họ luôn cảm thấy bị bỏ rơi, thậm chí còn có ý nghĩ cho rằng người khác đang thương hại mình. Cũng chính vì thế mà các đối tượng này có xu hướng muốn né tránh mọi người, tự tạo cho mình một lớp màn bảo vệ để lánh khỏi thế giới bên ngoài.
Khó tập trung, hay quên
Khi tâm lý thường xuyên bị tác động, những suy nghĩ tiêu cực, buồn bã luôn xuất hiện sẽ khiến cho người bệnh cảm thấy mệt mỏi, khó có thể tập trung vào bất kỳ việc gì, đặc biệt là việc học tập. Ngoài ra, trẻ còn có triệu chứng hay quên, không thể ghi nhớ được khối lượng lớn công việc và thường xuyên không thể hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Tình trạng này không chỉ gây ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn làm giảm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
Cảm thấy bản thân vô dụng
Những bệnh nhân bị trầm cảm ở tuổi dậy thì thường sẽ có cảm giác thất vọng về bản thân, cảm thấy tội lỗi và tự giày vò chính mình. Người bệnh sẽ tự cảm thấy không thể hoàn thành được bất kể công việc gì, dù là việc nhỏ nhất, từ đó không muốn thực hiện các công việc hàng ngày. Khi hiện tượng này không thể kiểm soát tốt sẽ khiến cho trẻ dần mất đi niềm tin vào bản thân, stress, căng thẳng, không có hi vọng về tương lai dẫn đến kết quả học tập bị giảm sút, các mối quan hệ dần tan vỡ.
Chống đối, nổi loạn
Bệnh trầm cảm ở tuổi dậy thì sẽ có xu hướng khiến cho trẻ trở nên chống đối, không chịu lắng nghe và tiếp nhận các ý kiến từ mọi người. Trẻ sẽ có những hành vi phản kháng lại những hành động mà cha mẹ đề cập đến, luôn có cảm giác đề phòng mà muốn xa lánh với tất cả mọi người. Đặc biệt khi trẻ cảm thấy bị tấn công bằng lời nói, hành động, cử chỉ thì trẻ sẽ có hiện tượng nổi loạn, muốn phản kháng lại và ngừng tiếp nhận thông tin.
Dấu Hiệu Trầm Cảm Ở Tuổi Dậy Thì
Trẻ sẽ có những hành vi phản kháng lại những hành động mà cha mẹ đề cập đến, luôn có cảm giác đề phòng mà muốn xa lánh với tất cả mọi người
Nhạy cảm với những lời phê bình
Trẻ em khi bước vào độ tuổi dậy thì thường sẽ rất nhạy cảm với các lời chê bai, góp ý của người lớn. Đặc biệt là những trẻ mắc phải căn bệnh trầm cảm còn có cảm xúc bị xúc phạm khi cha mẹ hoặc người thân trong gia đình phê bình bản thân. Thông thường trẻ sẽ phản kháng lại bằng những cơn giận dữ, bực tức. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ khiến cho trẻ tự cảm thấy bản thân không còn giá trị, mất dần tự tin.
Nghĩ đến cái chết
Khi tình trạng trầm cảm kéo dài và không có biện pháp điều trị thích hợp sẽ dần khiến cho trẻ bắt đầu có suy nghĩ về cái chết, luôn muốn tự sát để giải thoát cho bản thân. Người bệnh sẽ thường xuyên xuất hiện những suy nghĩ này và liên tục muốn thực hiện chúng để giúp bản thân tránh khỏi những cơn bực tức, khó chịu, căng thẳng.
Sốt siêu vi ở trẻ em là bệnh rất thường gặp, là bệnh lành tính, xảy ra quanh năm, đặc biệt là thời điểm giao mùa. Khi trời lạnh thì sốt siêu vi ở trẻ nhỏ sẽ phát sinh rất nhiều do các loại virus như cúm, á cúm…gây ra. Trừ một số trường hợp như sốt siêu vi ở trẻ em ở bệnh tay chân miệng hoặc sốt xuất huyết là nguy hiểm có thể gây tử vong thì ngoài ra sốt siêu vi thông thường lành tính và có thể áp dụng cách trị sốt siêu vi tại nhà.
Triệu chứng sốt siêu vi ở trẻ em gồm:
Sốt, có thể sốt nhẹ hoặc sốt cao đến 39 – 40 độ C, sốt có thể kéo dài liên tục hoặc ngắt quãng
Ho, hắt hơi, sổ mũi, ngạt mũi, chảy nước mũi
Người mệt mỏi, chán ăn
Sốt siêu vi ở trẻ nhỏ sẽ quấy khóc nhiều, bỏ bú. Với sốt siêu vi ở trẻ em lớn thường kêu đau đầu, đau ở hai bên thái dương và sau gáy
Cha mẹ có thể sử dụng nhiệt kế để xác định trẻ có bị sốt hay không bằng cách kẹp nách, đo ở hậu môn, đo ở miệng. Không nên xác định bằng cách chỉ sờ tay vào trán của trẻ. Vậy em bé sốt phải làm sao?
Khi đã xác định sốt siêu vi ở trẻ nhỏ thì cha mẹ hoàn toàn có thể áp dụng cách trị sốt siêu vi tại nhà vì đây là bệnh lành tính, trẻ có thể tự khỏi sau vài ngày, tuy nhiên, khi áp dụng cách chữa sốt siêu vi tại nhà thì cha mẹ cần lưu ý, trẻ sốt trên 38,5 độ C thì cho trẻ dùng paracetamol để hạ sốt kết hợp với lau nước ấm, không nên cho trẻ ở trong phòng quá kín hoặc quá thông gió. Mặc quần áo thoáng mát, dễ thấm mồ hôi. Bố mẹ dùng khăn ấm vắt ráo nước lau người cho trẻ, chú ý tới vùng nách, bẹn. Đồng thời cho trẻ uống nhiều nước và bù điện giải bằng Oresol, uống thay nước trong ngày. Cho trẻ ăn các loại thức ăn dạng lỏng, dễ nuốt và dễ tiêu hóa như súp, cháo. Không nên bắt trẻ ăn quá nhiều trong 1 bữa, mà nên chia thành nhiều bữa nhỏ trong ngày. Có thể cho trẻ uống thêm các loại nước ép hoa quả có chứa nhiều vitamin C như nước cam để tăng cường sức đề kháng cho trẻ.
Trong trường hợp sốt siêu vi ở trẻ nhỏ mà sốt cao quá 2 ngày, sốt liên tục kèm theo biến chứng co giật, nôn mửa, đi ngoài….thì nên đưa trẻ đến bệnh viện khám để được đưa ra phương án xử trí kịp thời.
Đăng ký Tư vấn sức khỏe từ xa tại
http://vinmec.com/?telehealth
Ấn “Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại :
https://www.youtube.com/channel/UCuqtKp77ZbFRUFLq05-ddkw
Liên hệ với Vinmec:
Fanpage: https://www.facebook.com/Vinmec/
Website: https://www.vinmec.com
Hệ thống bệnh viện:
https://www.vinmec.com/vi/danh-sach/ca-nuoc/coso-benh-vien-v-phong-kham/
————————
Bản quyền thuộc về Vinmec
Copyright by Vinmec ☞ Do not Reup
Thời Lượng :
Video : Bệnh viện ĐKQT Vinmec
Số lượt xem:
Chọn mua xe đẩy trẻ em – Các loại xe đầy và cách chọn xe đẩy cho trẻ em
Xe đẩy của trẻ là một trong các vật dụng cần thiết mà gia đình có trẻ nhỏ nào cũng phải có. Đây được xem như một trợ thủ đặc lực và hữu hiệu, giúp cha mẹ đưa con đi khắp mọi nơi. Nhờ xe đẩy công cuộc chăm con của cha mẹ cũng trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn. Chính vì thế, lựa chọn một chiếc xe đẩy tốt để phù hợp với bé là một điều rất quan trọng. Chiếc xe đẩy đó không những đạt tiêu chí an toàn mà còn phải bền lâu để bé và cha mẹ có thể sử dụng dài lâu.
Các loại xe đẩy nào dành cho trẻ?
Xe đẩy cho trẻ loại Carriage
Đây là loại xe có thể điều chỉnh để ghế xe đẩy từ vị trí ngồi sang nằm, tạo thành 180 độ, song song với mặt đất. Loại xe này phù hợp với trẻ trơ sinh – 3 tuổi.
Xe đẩy cho trẻ loại Stroller
Loại xe đẩy dành cho trẻ ngồi hoặc ngả người ra. Không mở ra nằm song song với mặt đất được. Độ chỉnh lớn nhất chỉ tầm 150 độ. Đây là một trong những loại xe đẩy được dùng phổ biến nhất cho trẻ em.
Xe đẩy cho trẻ em loại Jogging Stroller
Một loại xe đẩy được thiết kế dành riêng cho việc đẩy chạy bộ. Cha mẹ vừa có thể tập thể dục mà vẫn vừa có thể đẩy xe trông con. Loại xe này được thiết kế sao cho khi đẩy có thể đạt bằng tốc độ chạy của người lớn.
Xe đầy cho trẻ loại Carseat
Loại xe đẩy linh hoạt. Từ xe đẩy có thể điều chỉnh thành ghế ngồi ô tô dành cho bé.
Xe đẩy đôi:
Gợi Ý chọn mua xe đẩy trẻ em
ày phù hợp với trẻ trơ sinh – 3 tuổi.
Kích cỡ của trẻ
Cha mẹ nên chọn loại xe đẩy có thể điều chỉnh được từ chế độ ngồi sang nằm. Trẻ em sơ sinh nên nằm trên xe đẩy vì cổ các bé còn chưa cứng cáp. Khi bé đã có thể ngồi vững rồi thì chuyển sang chế độ ngồi cho trẻ cũng tiện hơn.
Xe đẩy nên có mái che
Xe đẩy cần có mái che để phòng tránh nắng chiếu vào mắt bé. Trong trường hợp có gió mạnh thì có thể kéo mái che xuống. Ngoài ra mái che cũng rất hữu ích trong việc ngăn cản bụi bặm bay vào mắt bé.
Sự tiện lợi của xe đẩy
Cha mẹ nên lựa chọn loại xe đẩy có thể tháo lắp dễ dàng. Khi cần có thể lau chùi, vệ sinh thuận tiện. Có khả năng gấp, mở nhanh chóng, tiện lợi. Quan trọng nhất là xe đẩy nên thông thoáng, không bí, lưu thông khí tốt để bé không cảm thấy bức bối, khó chịu.
Thời gian sử dụng
Nên chọn một chiếc xe đẩy có thể sử dụng lâu dài, thích hợp với nhiều độ tuổi của trẻ. Ngoài ra cần xem xét cân nặng và kích thước của bé để chọn xe cho phù hợp.
Độ an toàn
Yếu tố hàng đầu mà tất cả các bậc cha mẹ cần chú ý khi chọn mua một chiếc xe đẩy. Do đó, cần lưu ý chọn xe có bề ngoài trông chắc chắn, vững chãi. Xe không được có phần sắc nhọn, không có lỗ hổng để trẻ đút ngón tay, ngón chân vào đó. Hoặc xe có bất kỳ phần nào có thể gây ra nguy hiểm cho trẻ.
Đai thắt hoặc hệ thống dây khóa trên xe
Điểm thắt dây của một chiếc xe đẩy cần phải có là nút thắt phần eo, vai xuống eo. Phần giữa cánh tay và vai nên được thiết kế phù hợp. Dây đai không quá chặt đối với trẻ mà cũng không được tuột ra quá dễ dàng. Khóa có thể đóng mở thuận tiện, nhanh chóng.
Hệ thống phanh hoặc khóa bánh xe
Trước khi quyết định mua xe đẩy cho bé, cha mẹ cần phải đẩy kiểm tra thử. Kiểm tra xem hệ thống phanh hoặc khóa bánh xe có tốt hay không. Ngoài ra nên kiểm tra xe với tình huống mặt đất dốc hoặc nghiêng, đặt vật nặng trên xe xem xe có bị trôi tuột đi hay không.
Độ cao tay cầm điều khiển xe
Một chiếc xe đẩy phù hợp nên có tay cầm nằm ở tầm eo hoặc thấp hơn vị trí đó một chút của người đẩy. Trên thực tế đây cũng là kích cỡ tiêu chuẩn cho mọi loại xe đẩy. Tuy nhiên nếu người đẩy hơi nhỏ con hoặc quá to lớn, nên chọn loại xe mình có thể điều khiển được tay cầm thuận tiện. Nhờ đó việc sử dụng xe đẩy của trẻ cũng dễ dàng hơn.
Tiêu chí chọn xe đầy
Thiết kế an toàn theo độ tuổi
Với những trẻ sơ sinh thì hệ xương sẽ rất yếu vì vậy bé không thể ngồi mà chỉ có thể nằm, do đó mẹ nên chú ý lựa chọn những sản phẩm xe đẩy có lưng tựa được thiết kế ngả về sau từ 125 đến 180 độ. Tốt hơn hết là bạn nên lựa chọn các dòng xe đẩy có thể điều chỉnh linh hoạt được cả 3 tư thế nằm, ngả và ngồi. Giai đoạn từ 0-6 tháng tuổi nên điều chỉnh ghế tựa về tư thế nằm.
Khi trẻ trên 12 tháng, lúc này trẻ đã trở nên cứng cáp, hệ xương đã phát triển chắc chắn hơn nên mẹ hoàn toàn có thể tự điều chỉnh ghế tựa sang ghế ngồi
Trọng lượng nhẹ, an toàn
ưu tiên hàng đầu là các mẹ hãy lựa chọn những dòng xe có trọng lượng chỉ khoảng 5-9 kg, kiểu dáng gọn gàng sẽ hỗ trợ cho bạn nhiều hơn
Chất liệu cao cấp, thân thiện
Nên chọn xe có khung xe bằng nhôm gồm các khớp được kết nối với nhau bằng ốc vít chắc chắn và bền bỉ, không bị gỉ sét trong quá trình sử dụng.
Tính năng, tiện ích đi kèm : Xe đẩy gấp gọn được,Ô chống nắng
Giá của xe đẩy em bé là bao nhiêu
dao động trong khoảng 500k cho đến 2 triệu đồng, những loại nhập khẩu cao cấp có thể lên 4-6 triệu đồng 1 chiếc
Mua xe đẩy em bé ở đâu? Chế độ bảo hành thế nào
Bảo Hành nên lựa chọn những địa chỉ mua hàng uy tín, minh bạch. Một số địa chỉ mua hàng online như Lazada, Tiki,.. được rất nhiều người tin tưởng và đánh giá cao.
từ 12 tháng cho đến 3 năm. Đây được xem là khoảng thời gian bảo hành khá ổn, giúp bạn an tâm hơn trong quá trình sử dụng.
Dậy thì là quá trình thay đổi cơ thể của một đứa trẻ thành một cơ thể trưởng thành và có khả năng sinh sản.
Dậy thì muộn là khi không thấy các dấu hiệu dậy thì (thường bắt đầu ở độ tuổi 13 đối với trẻ gái và 14 đối với trẻ trai).
Sự dậy thì bắt đầu hình thành bởi các tín hiệu từ não đến tuyến sinh dục ( buồng trứng ở bé gái và tinh hoàn ở bé trai. ) Để đáp ứng với các tín hiệu này, vùng dưới đồi, tuyến yên và các tuyến sinh dục bắt đầu sản xuất hormone để kiểm phát triển cơ quan sinh sản và khả năng sinh sản.
Gonadotropin Releasing Hormone (GnRH) được tiết ra từ vùng dưới đồi di chuyển đến tuyến yên, sẽ giải phóng ra Hormon gonadotropin: bao gồm Hormon LH (hay còn gọi là hóc môn sinh dục) và hóc môn kích thích nang trứng (FSH) .
Những hormone sinh dục này sau đó sẽ kích thích tuyến sinh dục sản xuất ra các hormone giới tính đặc thù.
Đó là estrogen và progesterone ở nữ giới và testosterone là hormone chủ yếu ở nam giới.
Ngay từ trong thời kì thai nhi của đứa bé là nam giới, testosterone giúp cho sự tạo thành cơ quan sinh dục nam và giúp cho tinh hoàn đi từ bụng xuống bìu
Bắt đầu ở tuổi dậy thì, các tế bào Leydig nằm giữa các ống sinh tinh của tinh hoàn đáp trả lại Hormone LH bằng cách chuyển đổi nhiều cholesterol thành testosterone.
Bên cạnh đó, tế bào Sertoli của tinh hoàn đáp trả lại FSH bằng cách sản xuất thêm nhiều tinh trùng
Còn đối với nữ giới, bắt đầu tuổi dậy thì, các tế bào của buồng trứng đáp trả lại hormone LH bằng cách sản xuất ra nhiều Progesterone và Androstenedione (nội tiết tố nam).
Sau đó, FSH làm cho các tế bào hạt chuyển androstenedione thành estrogen.
Sự tăng giảm về lượng estrogen và progesterone đều đặn hàng tháng ở trong chất nền buồng trứng thúc đẩy sự phát triển của trứng và sự rụng trứng, dẫn tới chu kỳ kinh nguyệt.
Việc tăng lượng hormone giới tính thúc đẩy sự phát triển của đặc điểm giới tính lúc chúng ta mới sinh và giới tính thứ cấp là thứ chúng ta thấy trong quá trình dậy thì.
Đặc điểm giới tính được nhận biết qua cơ quan sinh dục khi một đứa trẻ vừa ra đời, cơ quan trực tiếp liên quan đến sự sinh sản giới tính.
Đặc điểm giới tính thứ cấp chính là một đặc điểm giới tính khác biệt, không trực tiếp hay không cần thiết cho sự sinh sản giới tính, ví dụ như lông mu hay vú ở nữ giới.
Tanner stages là một thang đo lường các bước mà cả nam và nữ giới đều phải trải qua. Chúng giúp chúng ta đánh giá sự phát triển giới tính lúc sinh, giới tính thứ cấp và đặc điểm sinh dục trưởng thành.
Tanner stages tập trung vào hai tiêu chí riêng biệt: – Sự xuất hiện của lông mu ở cả hai giới
– Kích thước, chiều dài của tinh hoàn và dương vật ở nam giới, và sự phát triển ngực ở nữ giới
Tanner stages có 5 giai đoạn:
– Giai đoạn 1: giai đoạn tiền dậy thì, sẽ không có sự xuất hiện lông mu ở cả hai giới.
Nam giới lúc đó có dương vật và tinh hoàn nhỏ
Nữ giới thì có một bộ ngực phẳng
– Giai đoạn 2: lông mu xuất hiện, kích thước tinh hoàn tăng lên và ở nữ giới vú bắt đầu xuất hiện
– Giai đoạn 3: lông mu trở nên thô cứng hơn, dương vật bắt đầu tăng cả về kích thước và chiều dài, ở nữ giới thì phát triển hình dạng của bầu vú
– Giai đoạn 4: lông mu bắt đầu che phủ hết vùng mu, dương vật bắt đầu to ra và bầu vú tiếp tục tăng kích thước tạo đường cong của cơ thể.
– Giai đoạn 5: lông mu đã mở rộng ra cả đùi trong trong khi dương vật và tinh hoàn đã được phát triển to ra như kích thước của người lớn, và vú ở nữ giới đã có kích thước như của người lớn.
Dậy thì muộn có nghĩa là khi bạn bè cùng lứa đã ở giai đoạn 5, cơ quan sinh dục đã phát triển tới 95% và sắp có hệ sinh dục trưởng thành, mà chúng ta chưa bắt đầu dậy thì ở giai đoạn 1.
Điều đó có nghĩa là dậy thì muộn là không được bắt đầu vào tuổi 13 ở nữ và tuổi 14 ở nam
Nồng độ Hormone giới tính ở tuyến sinh dục thấp còn gọi là suy tuyến sinh dục (Hypogonadism), là nguyên nhân chính dẫn tới dậy thì muộn. Kết quả là đặc điểm giới tính thứ cấp không phát triển.
Vô sinh vĩnh viễn có thể xảy ra nếu như quá trình dậy thì không bắt đầu hoặc thất bại trong quá trình phát triển dẫn đến chúng ta không có hệ sinh dục trưởng thành.
Xét nghiệm máu hoặc nồng độ hormone có thể xác định được loại suy giảm sinh dục.
Cách điều trị cho việc dậy thì muộn phụ thuộc vào nguyên nhân của nó
Sự trì hoãn dậy thì có thể tự khỏi một cách tự nhiên và không cần sự can thiệp nào về y tế.
Nếu các yếu tố nguy cơ bệnh tật tiềm ẩn chính là nguyên nhân thì liệu pháp hormone là cần thiết để giúp cho sự khởi phát cũng như sự tiến triển bình thường của quá trình dậy thì.
—————————–
Đăng ký Tư vấn sức khỏe từ xa tại
http://vinmec.com/?telehealth
Ấn “Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại :
https://www.youtube.com/channel/UCuqt…
Liên hệ với Vinmec:
Fanpage: https://www.facebook.com/Vinmec/
Website: https://www.vinmec.com
Hệ thống bệnh viện:
https://www.vinmec.com/vi/danh-sach/c…
————————
Bản quyền thuộc về Vinmec
Copyright by Vinmec ☞ Do not Reup
Thời Lượng : 00:06:53
Video : Bệnh viện ĐKQT Vinmec
Số lượt xem:41293
Dấu Hiệu Trầm Cảm Ở Tuổi Dậy Thì cần nhận biết sớm và điều trị
Khí sắc buồn chán, tức giận vô cớ, bi quan về cuộc sống, mất hứng thú với mọi hoạt động xung quanh,…là những dấu hiệu thường gặp của bệnh trầm cảm ở tuổi dậy thì. Nếu không được phát hiện kịp thời và có phương pháp điều trị phù hợp sẽ khiến cho người bệnh bị ảnh hưởng nhiều về tâm lý, sức khỏe, chất lượng cuộc sống và cả tính mạng của họ.
Khí sắc trầm buồn
Hầu hết các đối tượng bị trầm cảm ở tuổi dậy thì sẽ có khí sắc buồn bã, chán nản, không có năng lượng. Tình trạng này sẽ thường xuyên diễn ra và kéo dài trong suốt nhiều tuần nhưng không biết rõ nguyên do. Lúc này trẻ sẽ ít nói, trở nên trầm tính hơn, không còn hứng thú đối với các hoạt động bên ngoài, luôn tỏ ra buồn bã, khuôn mặt trầm xuống. Đây cũng chính là một trong các dấu hiệu đặc trưng của căn bệnh trầm cảm ở tuổi dậy thì.
Dấu Hiệu Trầm Cảm Ở Tuổi Dậy Thì
Các trẻ em ở tuổi dậy thì thường sẽ chịu nhiều thay đổi về cảm xúc, hành vi, ngoại hình khiến cho trẻ không thể thích nghi kịp thời
Mất dần hứng thú
Người bệnh sẽ cảm thấy không còn hứng thú đối với những hoạt động xung quanh, kể cả những trò chơi, công việc đã từng yêu thích trước. Lúc này trẻ sẽ có xu hướng muốn cô lập bản thân, không muốn giao tiếp, trò chuyện với những người bên ngoài, kể cả người thân trong gia đình. Bệnh nhân sẽ có biểu hiện rụt rè, nhút nhát, không muốn vận động, thay vào đó sẽ cảm thấy an toàn khi ngồi yên một chỗ, đặc biệt là những nơi không có nhiều ánh sáng.
Giận dữ vô cớ
Khi các áp lực tác động đến trẻ thường xuyên và kéo dài trong một khoảng thời gian sẽ khiến cho sẽ dễ tức giận và nóng tính, không thể tự kiểm soát được cảm xúc của bản thân. Ngay cả khi không có vấn đề gì xảy ra hoặc một sự việc rất bình thường cũng có thể khiến cho trẻ cảm thấy khó chịu, giận dữ vô cớ. Đặc biệt, trong một số trường hợp nếu các cơn tức giận không thể giải tỏa được triệt để sẽ làm cho trẻ xuất hiện các hành động đập phá, la hét hoặc có thể tự gây tổn thương cho bản thân và những người xung quanh.
Cảm thấy bi quan
Những bệnh nhân rơi vào tình trạng trầm cảm ở tuổi dậy thì thường sẽ không có niềm tin vào cuộc sống, cảm thấy bi quan và luôn xem mình là nạn nhân của tất cả mọi việc. Họ luôn cảm thấy bị bỏ rơi, thậm chí còn có ý nghĩ cho rằng người khác đang thương hại mình. Cũng chính vì thế mà các đối tượng này có xu hướng muốn né tránh mọi người, tự tạo cho mình một lớp màn bảo vệ để lánh khỏi thế giới bên ngoài.
Khó tập trung, hay quên
Khi tâm lý thường xuyên bị tác động, những suy nghĩ tiêu cực, buồn bã luôn xuất hiện sẽ khiến cho người bệnh cảm thấy mệt mỏi, khó có thể tập trung vào bất kỳ việc gì, đặc biệt là việc học tập. Ngoài ra, trẻ còn có triệu chứng hay quên, không thể ghi nhớ được khối lượng lớn công việc và thường xuyên không thể hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Tình trạng này không chỉ gây ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn làm giảm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
Cảm thấy bản thân vô dụng
Những bệnh nhân bị trầm cảm ở tuổi dậy thì thường sẽ có cảm giác thất vọng về bản thân, cảm thấy tội lỗi và tự giày vò chính mình. Người bệnh sẽ tự cảm thấy không thể hoàn thành được bất kể công việc gì, dù là việc nhỏ nhất, từ đó không muốn thực hiện các công việc hàng ngày. Khi hiện tượng này không thể kiểm soát tốt sẽ khiến cho trẻ dần mất đi niềm tin vào bản thân, stress, căng thẳng, không có hi vọng về tương lai dẫn đến kết quả học tập bị giảm sút, các mối quan hệ dần tan vỡ.
Chống đối, nổi loạn
Bệnh trầm cảm ở tuổi dậy thì sẽ có xu hướng khiến cho trẻ trở nên chống đối, không chịu lắng nghe và tiếp nhận các ý kiến từ mọi người. Trẻ sẽ có những hành vi phản kháng lại những hành động mà cha mẹ đề cập đến, luôn có cảm giác đề phòng mà muốn xa lánh với tất cả mọi người. Đặc biệt khi trẻ cảm thấy bị tấn công bằng lời nói, hành động, cử chỉ thì trẻ sẽ có hiện tượng nổi loạn, muốn phản kháng lại và ngừng tiếp nhận thông tin.
Dấu Hiệu Trầm Cảm Ở Tuổi Dậy Thì
Trẻ sẽ có những hành vi phản kháng lại những hành động mà cha mẹ đề cập đến, luôn có cảm giác đề phòng mà muốn xa lánh với tất cả mọi người
Nhạy cảm với những lời phê bình
Trẻ em khi bước vào độ tuổi dậy thì thường sẽ rất nhạy cảm với các lời chê bai, góp ý của người lớn. Đặc biệt là những trẻ mắc phải căn bệnh trầm cảm còn có cảm xúc bị xúc phạm khi cha mẹ hoặc người thân trong gia đình phê bình bản thân. Thông thường trẻ sẽ phản kháng lại bằng những cơn giận dữ, bực tức. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ khiến cho trẻ tự cảm thấy bản thân không còn giá trị, mất dần tự tin.
Nghĩ đến cái chết
Khi tình trạng trầm cảm kéo dài và không có biện pháp điều trị thích hợp sẽ dần khiến cho trẻ bắt đầu có suy nghĩ về cái chết, luôn muốn tự sát để giải thoát cho bản thân. Người bệnh sẽ thường xuyên xuất hiện những suy nghĩ này và liên tục muốn thực hiện chúng để giúp bản thân tránh khỏi những cơn bực tức, khó chịu, căng thẳng.
bệnh viện,vinmec,khám bệnh,chữa bệnh,điều trị,phẫu thuật,dậy thì,dậy thì muộn,Tanner stages,dậy thì muộn ở nữ,dậy thì muộn ở nam,hormone,hormone sinh dục,estrogen,progesterone
#Tại #sao #trẻ #lại #dậy #thì #muộn
Trong bất cứ trường hợp nào thì sữa mẹ vẫn luôn là nguồn dinh dưỡng tốt nhất cho sức khỏe và sự phát triển của trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ, tuy nhiên, vì nguyên nhân nào đó mà người mẹ không đủ sữa hoặc không có sữa cho con ăn thì việc bổ sung sữa công thức là rất cần thiết.
Sữa công thức được tạo ra dựa trên những nghiên cứu để phù hợp với sự phát triển của trẻ, tuy nhiên trên thực tế, nhiều mẹ chỉ làm theo hướng dẫn của nhà sản xuất chứ không chú ý đến nguyên tắc pha sữa đúng cách, cách pha sữa cho bé sơ sinh thực sự là một bài học cơ bản nhưng vô cùng quý giá mà các bậc cha mẹ cần phải biết.
Nếu như nhiều người có thói quen pha sữa công thức với nước sôi và nghĩ rằng phải dùng nước sôi thì sữa mới chín thì đó quả thật là sai lầm, nếu pha sữa với nước có nhiệt độ quá cao sẽ làm cho các thành phần dinh dưỡng bị tiêu hủy và không đủ cung cấp cho cơ thể trẻ. Một số cha mẹ cho rằng nếu pha sữa công thức với nước trái cây sẽ giúp có mùi vị thơm ngon, trẻ sẽ thích thú. Tuy nhiên, loại nước dùng pha sữa đúng cách cho trẻ được khuyến cáo duy nhất chỉ là nước lọc hoàn toàn. Mọi loại nước khác đều không phù hợp, thậm chí còn có thể gây nguy hiểm.
Khi pha sữa cho bé sơ sinh, bạn nên pha 1⁄2 nước sôi và 1⁄2 nước sôi để nguội (có thể sử dụng nhiệt kế pha sữa). Sau khi pha xong nên cho bé bú ngay, khi sữa còn ấm. Cách pha sữa công thức đã có trên hướng dẫn ở vỏ hộp. Sữa công thức pha xong để được tối đa 2 giờ. Nếu cần bảo quản nên để ngăn mát tủ lạnh, giữ được 24 giờ. Lượng sữa còn dư thừa thì nên đổ bỏ hoặc mẹ uống hết, không nên để trẻ tiếp tục uống cữ sau vì trong sữa đã có nước bọt của trẻ, sữa không còn sạch nữa.
Sau đây là một số cách giúp các mẹ bảo quản sau khi đã pha sữa công thức cho trẻ:
Bảo quản sữa trong tủ lạnh ngay sau khi pha sữa nếu chưa sử dụng ngay
trẻ đã bú còn lại thì không nên cho trẻ dùng nữa.
Không nên cho trẻ dùng sữa để ở nhiệt độ phòng trong 1 giờ hoặc lâu hơn
Sữa được bảo quản trong tủ lạnh hơn 24 giờ thì không nên cho trẻ bú;
Trước khi cho trẻ bú, cần kiểm tra xem sữa được bảo quản trong tủ lạnh còn dùng được hay không, dù thời gian bảo quản chưa đến 24 giờ;
Nếu mẹ và bé phải đi ra ngoài trong một vài tiếng, mẹ có thể mang theo bình ủ sữa hoặc bỏ bình sữa trong túi giữ lạnh và cho bé dùng trong 4 tiếng đồng hồ;
Sữa để trong tủ lạnh, không cần làm nóng, chỉ cần bỏ ra ngoài khoảng 1 tiếng hoặc làm ấm bằng cách để vào trong bình nước nóng. Không dùng lò vi sóng hâm sữa.
Khi pha sữa cho bé sơ sinh cần phải tùy chỉnh vào độ tuổi, cân nặng của trẻ và chính bản thân của trẻ, không có công thức cố định cho tất cả các trường hợp. Hơn thế nữa, luôn phải ghi nhớ rằng, đối với bé trước sáu tháng tuổi, nguồn dinh dưỡng tốt nhất vẫn là sữa mẹ.
Việc bú quá nhiều sữa ngoài sẽ khiến cho bé không bú đủ sữa mẹ trong khi sữa mẹ vẫn là nguồn dinh dưỡng được ưu tiên. Đặc biệt, các mẹ cần lưu ý, để đảm bảo vị sữa ngon và giữ được thành phần dinh dưỡng, cần pha sữa đúng cách và đúng với nhiệt độ trên vỏ hộp hướng dẫn.
Đăng ký Tư vấn sức khỏe từ xa tại
http://vinmec.com/?telehealth
Ấn “Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại :
https://www.youtube.com/channel/UCuqtKp77ZbFRUFLq05-ddkw
Liên hệ với Vinmec:
Fanpage: https://www.facebook.com/Vinmec/
Website: https://www.vinmec.com
Hệ thống bệnh viện:
https://www.vinmec.com/vi/danh-sach/ca-nuoc/coso-benh-vien-v-phong-kham/
————————
Bản quyền thuộc về Vinmec
Copyright by Vinmec ☞ Do not Reup
Thời Lượng : 00:03:23
Video : Bệnh viện ĐKQT Vinmec
Số lượt xem:47174
Chọn mua xe đẩy trẻ em – Các loại xe đầy và cách chọn xe đẩy cho trẻ em
Xe đẩy của trẻ là một trong các vật dụng cần thiết mà gia đình có trẻ nhỏ nào cũng phải có. Đây được xem như một trợ thủ đặc lực và hữu hiệu, giúp cha mẹ đưa con đi khắp mọi nơi. Nhờ xe đẩy công cuộc chăm con của cha mẹ cũng trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn. Chính vì thế, lựa chọn một chiếc xe đẩy tốt để phù hợp với bé là một điều rất quan trọng. Chiếc xe đẩy đó không những đạt tiêu chí an toàn mà còn phải bền lâu để bé và cha mẹ có thể sử dụng dài lâu.
Các loại xe đẩy nào dành cho trẻ?
Xe đẩy cho trẻ loại Carriage
Đây là loại xe có thể điều chỉnh để ghế xe đẩy từ vị trí ngồi sang nằm, tạo thành 180 độ, song song với mặt đất. Loại xe này phù hợp với trẻ trơ sinh – 3 tuổi.
Xe đẩy cho trẻ loại Stroller
Loại xe đẩy dành cho trẻ ngồi hoặc ngả người ra. Không mở ra nằm song song với mặt đất được. Độ chỉnh lớn nhất chỉ tầm 150 độ. Đây là một trong những loại xe đẩy được dùng phổ biến nhất cho trẻ em.
Xe đẩy cho trẻ em loại Jogging Stroller
Một loại xe đẩy được thiết kế dành riêng cho việc đẩy chạy bộ. Cha mẹ vừa có thể tập thể dục mà vẫn vừa có thể đẩy xe trông con. Loại xe này được thiết kế sao cho khi đẩy có thể đạt bằng tốc độ chạy của người lớn.
Xe đầy cho trẻ loại Carseat
Loại xe đẩy linh hoạt. Từ xe đẩy có thể điều chỉnh thành ghế ngồi ô tô dành cho bé.
Xe đẩy đôi:
Gợi Ý chọn mua xe đẩy trẻ em
ày phù hợp với trẻ trơ sinh – 3 tuổi.
Kích cỡ của trẻ
Cha mẹ nên chọn loại xe đẩy có thể điều chỉnh được từ chế độ ngồi sang nằm. Trẻ em sơ sinh nên nằm trên xe đẩy vì cổ các bé còn chưa cứng cáp. Khi bé đã có thể ngồi vững rồi thì chuyển sang chế độ ngồi cho trẻ cũng tiện hơn.
Xe đẩy nên có mái che
Xe đẩy cần có mái che để phòng tránh nắng chiếu vào mắt bé. Trong trường hợp có gió mạnh thì có thể kéo mái che xuống. Ngoài ra mái che cũng rất hữu ích trong việc ngăn cản bụi bặm bay vào mắt bé.
Sự tiện lợi của xe đẩy
Cha mẹ nên lựa chọn loại xe đẩy có thể tháo lắp dễ dàng. Khi cần có thể lau chùi, vệ sinh thuận tiện. Có khả năng gấp, mở nhanh chóng, tiện lợi. Quan trọng nhất là xe đẩy nên thông thoáng, không bí, lưu thông khí tốt để bé không cảm thấy bức bối, khó chịu.
Thời gian sử dụng
Nên chọn một chiếc xe đẩy có thể sử dụng lâu dài, thích hợp với nhiều độ tuổi của trẻ. Ngoài ra cần xem xét cân nặng và kích thước của bé để chọn xe cho phù hợp.
Độ an toàn
Yếu tố hàng đầu mà tất cả các bậc cha mẹ cần chú ý khi chọn mua một chiếc xe đẩy. Do đó, cần lưu ý chọn xe có bề ngoài trông chắc chắn, vững chãi. Xe không được có phần sắc nhọn, không có lỗ hổng để trẻ đút ngón tay, ngón chân vào đó. Hoặc xe có bất kỳ phần nào có thể gây ra nguy hiểm cho trẻ.
Đai thắt hoặc hệ thống dây khóa trên xe
Điểm thắt dây của một chiếc xe đẩy cần phải có là nút thắt phần eo, vai xuống eo. Phần giữa cánh tay và vai nên được thiết kế phù hợp. Dây đai không quá chặt đối với trẻ mà cũng không được tuột ra quá dễ dàng. Khóa có thể đóng mở thuận tiện, nhanh chóng.
Hệ thống phanh hoặc khóa bánh xe
Trước khi quyết định mua xe đẩy cho bé, cha mẹ cần phải đẩy kiểm tra thử. Kiểm tra xem hệ thống phanh hoặc khóa bánh xe có tốt hay không. Ngoài ra nên kiểm tra xe với tình huống mặt đất dốc hoặc nghiêng, đặt vật nặng trên xe xem xe có bị trôi tuột đi hay không.
Độ cao tay cầm điều khiển xe
Một chiếc xe đẩy phù hợp nên có tay cầm nằm ở tầm eo hoặc thấp hơn vị trí đó một chút của người đẩy. Trên thực tế đây cũng là kích cỡ tiêu chuẩn cho mọi loại xe đẩy. Tuy nhiên nếu người đẩy hơi nhỏ con hoặc quá to lớn, nên chọn loại xe mình có thể điều khiển được tay cầm thuận tiện. Nhờ đó việc sử dụng xe đẩy của trẻ cũng dễ dàng hơn.
Tiêu chí chọn xe đầy
Thiết kế an toàn theo độ tuổi
Với những trẻ sơ sinh thì hệ xương sẽ rất yếu vì vậy bé không thể ngồi mà chỉ có thể nằm, do đó mẹ nên chú ý lựa chọn những sản phẩm xe đẩy có lưng tựa được thiết kế ngả về sau từ 125 đến 180 độ. Tốt hơn hết là bạn nên lựa chọn các dòng xe đẩy có thể điều chỉnh linh hoạt được cả 3 tư thế nằm, ngả và ngồi. Giai đoạn từ 0-6 tháng tuổi nên điều chỉnh ghế tựa về tư thế nằm.
Khi trẻ trên 12 tháng, lúc này trẻ đã trở nên cứng cáp, hệ xương đã phát triển chắc chắn hơn nên mẹ hoàn toàn có thể tự điều chỉnh ghế tựa sang ghế ngồi
Trọng lượng nhẹ, an toàn
ưu tiên hàng đầu là các mẹ hãy lựa chọn những dòng xe có trọng lượng chỉ khoảng 5-9 kg, kiểu dáng gọn gàng sẽ hỗ trợ cho bạn nhiều hơn
Chất liệu cao cấp, thân thiện
Nên chọn xe có khung xe bằng nhôm gồm các khớp được kết nối với nhau bằng ốc vít chắc chắn và bền bỉ, không bị gỉ sét trong quá trình sử dụng.
Tính năng, tiện ích đi kèm : Xe đẩy gấp gọn được,Ô chống nắng
Giá của xe đẩy em bé là bao nhiêu
dao động trong khoảng 500k cho đến 2 triệu đồng, những loại nhập khẩu cao cấp có thể lên 4-6 triệu đồng 1 chiếc
Mua xe đẩy em bé ở đâu? Chế độ bảo hành thế nào
Bảo Hành nên lựa chọn những địa chỉ mua hàng uy tín, minh bạch. Một số địa chỉ mua hàng online như Lazada, Tiki,.. được rất nhiều người tin tưởng và đánh giá cao.
từ 12 tháng cho đến 3 năm. Đây được xem là khoảng thời gian bảo hành khá ổn, giúp bạn an tâm hơn trong quá trình sử dụng.
Sản Phẩm Gợi Ý
bệnh viện,vinmec,khám bệnh,chữa bệnh,điều trị,phẫu thuật,pha sữa đúng cách,pha sữa công thức,pha sữa cho bé sơ sinh,nhiệt kế pha sữa
#Hướng #dẫn #pha #sữa #đúng #cách #cho #trẻ
Số lượt xem:80030 #daythi #chieucao #phattrienchieucao
Bé trai rất ít khi nhắc đến tuổi dậy thì như bé gái, nhưng đôi khi các bé vẫn thắc mắc và lo lắng về tuổi dậy thì.
Sự thay đổi của cơ thể bé trai khi đến tuổi dậy là một sự tăng trưởng chiều cao rất nhanh.
Giai đoạn nhảy vọt chiều cao có thể bắt đầu ở các bé trai có độ tuổi 10-15 tuổi.
Vì vậy, một số bé bắt đầu tăng chiều cao khi mới học lớp 4, nhưng một số trường hợp khác, đến tận lớp 10 mới bắt đầu phát triển.
Đây là lý do, một số bé trai nhỏ và thấp hơn so với những bé khác đồng trang lứa. Họ sẽ luôn tự hỏi khi nào họ sẽ dậy thì để cao được như vậy?
Thậm chí họ còn thấp hơn cả những cô gái cùng tuổi.
Nhìn chung các bé gái sẽ dậy thì sớm hơn con trai một chút. Vậy nên bé trai đừng lo lắng, các bé sẽ cao như các cô gái thôi và còn cao hơn nữa cơ.
Trong độ tuổi 10-15, những bé trai dậy thì muộn hơn thường sẽ cao bằng, thậm chí cao hơn những bé trai dậy thì sớm.
Vậy làm thế nào để biết bạn sẽ cao bao nhiêu. Chà, đây là một điều khá bí ẩn! Nó có liên quan đến việc bố mẹ bạn cao bao nhiêu. Tuy nhiên, nhiều trường hợp các bé trai vẫn cao hơn bố mẹ chúng.
Khi nào bé trai sẽ có cơ bắp lớn hơn?
Cơ bắp là thứ mà mọi chàng trai đều mong muốn, nhưng hầu như họ sẽ không ngay cả khi họ tập gym, hoạt động thể thao.
Khi bé trai trải qua tuổi dậy thì, có thể họ sẽ xuất hiện cơ bắp.
Tuy nhiên, hầu hết các cơ bắp xuất hiện mạnh mẽ hơn là do tập luyện thể dục thể thao.
Sự thay đổi rất quan trọng ở tuổi dậy thì của bé trai, đó là bộ phận sinh dục
Ở tuổi dậy thì, lông mu bắt đầu mọc, dương vật và tinh hoàn trở nên to hơn trước. Chưa hết, trong giai đoạn này, con trai cũng có được sự cương cứng ở dương vật và điều đó có thể xảy ra vào bất cứ lúc nào.
Đôi khi, sự cương cứng dẫn tới hiện tượng xuất tinh khi tinh dịch ra khỏi dương vật. Chất dịch này được tiết ra từ niệu đạo, mang theo cả nước tiểu.
Trong tinh dịch có chứa tinh trùng, có khả năng thụ tinh với trứng của phụ nữ và tạo ra em bé.
Khi một chàng trai xuất tinh trong lúc ngủ, hiện tượng này được gọi là mộng tinh. Sự cương cứng có thể khiến bạn cảm thấy bối rối, nhưng đó là một điều hết sức bình thường. Và đây chính là dấu hiệu cho thấy một cậu bé đang trưởng thành.
Nếu bé trai còn băn khoăn điều gì về tuổi dậy thì, sự lựa chọn phù hợp nhất để giải đáp cho bé đó chính là bố và anh trai của bé.
Ngoài ra, gia đình cũng có thể đưa bé đến bác sĩ, những chuyên gia về tuổi dậy thì, nếu bé còn ngại ngùng khi chia sẻ cùng người thân trong gia đình.
Phòng khám chuyên sâu về Nội tiết Nhi – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec được xây dựng nhằm khám, tư vấn các vấn đề về nội tiết, tăng trưởng, phát triển của trẻ – đặc biệt là với trẻ trong độ tuổi dậy thì. Với trang thiết bị hiện đại cùng với đội ngũ bác sĩ, nhân viên y tế giàu kinh nghiệm, tâm huyết và yêu nghề, phòng khám sẽ là địa chỉ tin cậy cho các bậc cha mẹ khi có nhu cầu khám chữa bệnh cho con.
Liên hệ hotline các bệnh viện Vinmec trên toàn quốc hoặc truy cập website www.vinmec.com để biết thêm thông tin.
Đăng ký Tư vấn sức khỏe từ xa tại
http://vinmec.com/?telehealth
Ấn “Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại :
https://www.youtube.com/channel/UCuqt…
Liên hệ với Vinmec:
Fanpage: https://www.facebook.com/Vinmec/
Website: https://www.vinmec.com
Hệ thống bệnh viện:
https://www.vinmec.com/vi/danh-sach/c…
————————
Bản quyền thuộc về Vinmec
Copyright by Vinmec ☞ Do not Reup
Thời Lượng : 00:03:30
Video : Bệnh viện ĐKQT Vinmec
Số lượt xem:80030
Dấu Hiệu Trầm Cảm Ở Tuổi Dậy Thì cần nhận biết sớm và điều trị
Khí sắc buồn chán, tức giận vô cớ, bi quan về cuộc sống, mất hứng thú với mọi hoạt động xung quanh,…là những dấu hiệu thường gặp của bệnh trầm cảm ở tuổi dậy thì. Nếu không được phát hiện kịp thời và có phương pháp điều trị phù hợp sẽ khiến cho người bệnh bị ảnh hưởng nhiều về tâm lý, sức khỏe, chất lượng cuộc sống và cả tính mạng của họ.
Khí sắc trầm buồn
Hầu hết các đối tượng bị trầm cảm ở tuổi dậy thì sẽ có khí sắc buồn bã, chán nản, không có năng lượng. Tình trạng này sẽ thường xuyên diễn ra và kéo dài trong suốt nhiều tuần nhưng không biết rõ nguyên do. Lúc này trẻ sẽ ít nói, trở nên trầm tính hơn, không còn hứng thú đối với các hoạt động bên ngoài, luôn tỏ ra buồn bã, khuôn mặt trầm xuống. Đây cũng chính là một trong các dấu hiệu đặc trưng của căn bệnh trầm cảm ở tuổi dậy thì.
Dấu Hiệu Trầm Cảm Ở Tuổi Dậy Thì
Các trẻ em ở tuổi dậy thì thường sẽ chịu nhiều thay đổi về cảm xúc, hành vi, ngoại hình khiến cho trẻ không thể thích nghi kịp thời
Mất dần hứng thú
Người bệnh sẽ cảm thấy không còn hứng thú đối với những hoạt động xung quanh, kể cả những trò chơi, công việc đã từng yêu thích trước. Lúc này trẻ sẽ có xu hướng muốn cô lập bản thân, không muốn giao tiếp, trò chuyện với những người bên ngoài, kể cả người thân trong gia đình. Bệnh nhân sẽ có biểu hiện rụt rè, nhút nhát, không muốn vận động, thay vào đó sẽ cảm thấy an toàn khi ngồi yên một chỗ, đặc biệt là những nơi không có nhiều ánh sáng.
Giận dữ vô cớ
Khi các áp lực tác động đến trẻ thường xuyên và kéo dài trong một khoảng thời gian sẽ khiến cho sẽ dễ tức giận và nóng tính, không thể tự kiểm soát được cảm xúc của bản thân. Ngay cả khi không có vấn đề gì xảy ra hoặc một sự việc rất bình thường cũng có thể khiến cho trẻ cảm thấy khó chịu, giận dữ vô cớ. Đặc biệt, trong một số trường hợp nếu các cơn tức giận không thể giải tỏa được triệt để sẽ làm cho trẻ xuất hiện các hành động đập phá, la hét hoặc có thể tự gây tổn thương cho bản thân và những người xung quanh.
Cảm thấy bi quan
Những bệnh nhân rơi vào tình trạng trầm cảm ở tuổi dậy thì thường sẽ không có niềm tin vào cuộc sống, cảm thấy bi quan và luôn xem mình là nạn nhân của tất cả mọi việc. Họ luôn cảm thấy bị bỏ rơi, thậm chí còn có ý nghĩ cho rằng người khác đang thương hại mình. Cũng chính vì thế mà các đối tượng này có xu hướng muốn né tránh mọi người, tự tạo cho mình một lớp màn bảo vệ để lánh khỏi thế giới bên ngoài.
Khó tập trung, hay quên
Khi tâm lý thường xuyên bị tác động, những suy nghĩ tiêu cực, buồn bã luôn xuất hiện sẽ khiến cho người bệnh cảm thấy mệt mỏi, khó có thể tập trung vào bất kỳ việc gì, đặc biệt là việc học tập. Ngoài ra, trẻ còn có triệu chứng hay quên, không thể ghi nhớ được khối lượng lớn công việc và thường xuyên không thể hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Tình trạng này không chỉ gây ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn làm giảm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
Cảm thấy bản thân vô dụng
Những bệnh nhân bị trầm cảm ở tuổi dậy thì thường sẽ có cảm giác thất vọng về bản thân, cảm thấy tội lỗi và tự giày vò chính mình. Người bệnh sẽ tự cảm thấy không thể hoàn thành được bất kể công việc gì, dù là việc nhỏ nhất, từ đó không muốn thực hiện các công việc hàng ngày. Khi hiện tượng này không thể kiểm soát tốt sẽ khiến cho trẻ dần mất đi niềm tin vào bản thân, stress, căng thẳng, không có hi vọng về tương lai dẫn đến kết quả học tập bị giảm sút, các mối quan hệ dần tan vỡ.
Chống đối, nổi loạn
Bệnh trầm cảm ở tuổi dậy thì sẽ có xu hướng khiến cho trẻ trở nên chống đối, không chịu lắng nghe và tiếp nhận các ý kiến từ mọi người. Trẻ sẽ có những hành vi phản kháng lại những hành động mà cha mẹ đề cập đến, luôn có cảm giác đề phòng mà muốn xa lánh với tất cả mọi người. Đặc biệt khi trẻ cảm thấy bị tấn công bằng lời nói, hành động, cử chỉ thì trẻ sẽ có hiện tượng nổi loạn, muốn phản kháng lại và ngừng tiếp nhận thông tin.
Dấu Hiệu Trầm Cảm Ở Tuổi Dậy Thì
Trẻ sẽ có những hành vi phản kháng lại những hành động mà cha mẹ đề cập đến, luôn có cảm giác đề phòng mà muốn xa lánh với tất cả mọi người
Nhạy cảm với những lời phê bình
Trẻ em khi bước vào độ tuổi dậy thì thường sẽ rất nhạy cảm với các lời chê bai, góp ý của người lớn. Đặc biệt là những trẻ mắc phải căn bệnh trầm cảm còn có cảm xúc bị xúc phạm khi cha mẹ hoặc người thân trong gia đình phê bình bản thân. Thông thường trẻ sẽ phản kháng lại bằng những cơn giận dữ, bực tức. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ khiến cho trẻ tự cảm thấy bản thân không còn giá trị, mất dần tự tin.
Nghĩ đến cái chết
Khi tình trạng trầm cảm kéo dài và không có biện pháp điều trị thích hợp sẽ dần khiến cho trẻ bắt đầu có suy nghĩ về cái chết, luôn muốn tự sát để giải thoát cho bản thân. Người bệnh sẽ thường xuyên xuất hiện những suy nghĩ này và liên tục muốn thực hiện chúng để giúp bản thân tránh khỏi những cơn bực tức, khó chịu, căng thẳng.
Số lượt xem:69596 #tresosinh #rungron #rontresosinh
Rốn ở trẻ sơ sinh là khu vực rất dễ bị nhiễm trùng, nếu rốn của trẻ được cắt bằng dụng cụ chưa được tiệt trùng kỹ hoặc việc vệ sinh hàng ngày không được đảm bảo, rốn của trẻ sẽ có nguy cơ cao bị nhiễm trùng và nhiều bệnh lý khác.
Giai đoạn sau khi rụng rốn ở trẻ sơ sinh là giai đoạn nhạy cảm nên cần phải vệ sinh rốn cho trẻ đúng cách, đồng thời chú ý những dấu hiệu bất thường ở rốn đều cảnh báo những bệnh lý nguy hiểm.
Có một vấn đề mà rất nhiều bậc phụ huynh thắc mắc khi vệ sinh rốn cho bé sơ sinh chính là nên vệ sinh rốn trẻ sơ sinh bằng cồn 70 hay vệ sinh rốn trẻ sơ sinh bằng gì? Thực tế, để giải đáp được thắc mắc này thì còn tùy vào từng trường hợp cụ thể:
Trong trường hợp trẻ sơ sinh không nhiễm trùng rốn, rốn bình thường thì nên để hở rốn, không cần băng rốn, nên mặc tã thấp dưới rốn. Khi vệ sinh rốn thì không cần bôi gì vào rốn của trẻ, sau khi tắm xong thì chỉ cần làm khô vùng rốn bằng cách sử dụng gạc sạch thấm khô và để rốn rụng tự nhiên.
Trường hợp trẻ sơ sinh bị nhiễm trùng rốn thì nên sử dụng nước muối sinh lý để vệ sinh rốn bị nhiễm trùng. Bên cạnh đó, dùng dung dịch Milian hoặc Eosin để bôi vào phần rốn cho trẻ khoảng 4 lần/ngày. Cha mẹ không nên vệ sinh rốn trẻ sơ sinh bằng povidine.
Ngoài việc vệ sinh rốn cho trẻ đúng cách thì cha mẹ cũng cần lưu ý cách chăm sóc rốn cho trẻ sơ sinh theo các bước:
Chuẩn bị dụng cụ:
Que bông vô trùng hay bông vô khuẩn
Gạc vô trùng.
Dung dịch vệ sinh rốn cồn 70 độ hoặc dung dịch eosin 1%.
Băng rốn.
Các bước chăm sóc rốn trẻ sơ sinh:
Rửa tay sạch sẽ, tốt nhất là với xà phòng diệt khuẩn
Tháo băng rốn cũ của bé ra và rửa tay lại một lần nữa
Một tay dùng gạc vô khuẩn nâng nhẹ nhàng cuống rốn, quan sát xem rốn có đỏ ,có chảy mủ, rỉ máu hay có mùi hôi không, vùng da xung quanh chân rốn có tấy đỏ không.
Dùng que bông vô khuẩn tẩm dung dịch sát khuẩn sát trùng rốn theo thứ tự từ chân rốn, thân rốn, mặt cắt cuống rốn.
Sát trùng da xung quanh cuống rốn từ chân rốn rộng ra 5cm bằng dung dịch sát khuẩn.
Cuối cùng nếu rốn tươi, băng rốn bằng gạc mỏng, còn nếu rốn khô không băng rốn để hở thông thoáng.
Thông thường, nếu được vệ sinh rốn và chăm sóc tốt thì rốn trẻ sơ sinh sẽ rụng trong khoảng 7 – 10 ngày, tuy nhiên cũng có một số trường hợp rốn lâu rụng hơn nhưng nếu không có dấu hiệu nhiễm khuẩn thì không đáng lo. Điều cần làm là vệ sinh rốn và giữ cho vùng xung quanh sạch, khô cho đến khi cuống rốn rụng.
Đăng ký Tư vấn sức khỏe từ xa tại
http://vinmec.com/?telehealth
Ấn “Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại :
https://www.youtube.com/channel/UCuqtKp77ZbFRUFLq05-ddkw
Liên hệ với Vinmec:
Fanpage: https://www.facebook.com/Vinmec/
Website: https://www.vinmec.com
Hệ thống bệnh viện:
https://www.vinmec.com/vi/danh-sach/ca-nuoc/coso-benh-vien-v-phong-kham/
————————
Bản quyền thuộc về Vinmec
Copyright by Vinmec ☞ Do not Reup
Thời Lượng : 00:04:39
Video : Bệnh viện ĐKQT Vinmec
Số lượt xem:69596
Chọn mua xe đẩy trẻ em – Các loại xe đầy và cách chọn xe đẩy cho trẻ em
Xe đẩy của trẻ là một trong các vật dụng cần thiết mà gia đình có trẻ nhỏ nào cũng phải có. Đây được xem như một trợ thủ đặc lực và hữu hiệu, giúp cha mẹ đưa con đi khắp mọi nơi. Nhờ xe đẩy công cuộc chăm con của cha mẹ cũng trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn. Chính vì thế, lựa chọn một chiếc xe đẩy tốt để phù hợp với bé là một điều rất quan trọng. Chiếc xe đẩy đó không những đạt tiêu chí an toàn mà còn phải bền lâu để bé và cha mẹ có thể sử dụng dài lâu.
Các loại xe đẩy nào dành cho trẻ?
Xe đẩy cho trẻ loại Carriage
Đây là loại xe có thể điều chỉnh để ghế xe đẩy từ vị trí ngồi sang nằm, tạo thành 180 độ, song song với mặt đất. Loại xe này phù hợp với trẻ trơ sinh – 3 tuổi.
Xe đẩy cho trẻ loại Stroller
Loại xe đẩy dành cho trẻ ngồi hoặc ngả người ra. Không mở ra nằm song song với mặt đất được. Độ chỉnh lớn nhất chỉ tầm 150 độ. Đây là một trong những loại xe đẩy được dùng phổ biến nhất cho trẻ em.
Xe đẩy cho trẻ em loại Jogging Stroller
Một loại xe đẩy được thiết kế dành riêng cho việc đẩy chạy bộ. Cha mẹ vừa có thể tập thể dục mà vẫn vừa có thể đẩy xe trông con. Loại xe này được thiết kế sao cho khi đẩy có thể đạt bằng tốc độ chạy của người lớn.
Xe đầy cho trẻ loại Carseat
Loại xe đẩy linh hoạt. Từ xe đẩy có thể điều chỉnh thành ghế ngồi ô tô dành cho bé.
Xe đẩy đôi:
Gợi Ý chọn mua xe đẩy trẻ em
ày phù hợp với trẻ trơ sinh – 3 tuổi.
Kích cỡ của trẻ
Cha mẹ nên chọn loại xe đẩy có thể điều chỉnh được từ chế độ ngồi sang nằm. Trẻ em sơ sinh nên nằm trên xe đẩy vì cổ các bé còn chưa cứng cáp. Khi bé đã có thể ngồi vững rồi thì chuyển sang chế độ ngồi cho trẻ cũng tiện hơn.
Xe đẩy nên có mái che
Xe đẩy cần có mái che để phòng tránh nắng chiếu vào mắt bé. Trong trường hợp có gió mạnh thì có thể kéo mái che xuống. Ngoài ra mái che cũng rất hữu ích trong việc ngăn cản bụi bặm bay vào mắt bé.
Sự tiện lợi của xe đẩy
Cha mẹ nên lựa chọn loại xe đẩy có thể tháo lắp dễ dàng. Khi cần có thể lau chùi, vệ sinh thuận tiện. Có khả năng gấp, mở nhanh chóng, tiện lợi. Quan trọng nhất là xe đẩy nên thông thoáng, không bí, lưu thông khí tốt để bé không cảm thấy bức bối, khó chịu.
Thời gian sử dụng
Nên chọn một chiếc xe đẩy có thể sử dụng lâu dài, thích hợp với nhiều độ tuổi của trẻ. Ngoài ra cần xem xét cân nặng và kích thước của bé để chọn xe cho phù hợp.
Độ an toàn
Yếu tố hàng đầu mà tất cả các bậc cha mẹ cần chú ý khi chọn mua một chiếc xe đẩy. Do đó, cần lưu ý chọn xe có bề ngoài trông chắc chắn, vững chãi. Xe không được có phần sắc nhọn, không có lỗ hổng để trẻ đút ngón tay, ngón chân vào đó. Hoặc xe có bất kỳ phần nào có thể gây ra nguy hiểm cho trẻ.
Đai thắt hoặc hệ thống dây khóa trên xe
Điểm thắt dây của một chiếc xe đẩy cần phải có là nút thắt phần eo, vai xuống eo. Phần giữa cánh tay và vai nên được thiết kế phù hợp. Dây đai không quá chặt đối với trẻ mà cũng không được tuột ra quá dễ dàng. Khóa có thể đóng mở thuận tiện, nhanh chóng.
Hệ thống phanh hoặc khóa bánh xe
Trước khi quyết định mua xe đẩy cho bé, cha mẹ cần phải đẩy kiểm tra thử. Kiểm tra xem hệ thống phanh hoặc khóa bánh xe có tốt hay không. Ngoài ra nên kiểm tra xe với tình huống mặt đất dốc hoặc nghiêng, đặt vật nặng trên xe xem xe có bị trôi tuột đi hay không.
Độ cao tay cầm điều khiển xe
Một chiếc xe đẩy phù hợp nên có tay cầm nằm ở tầm eo hoặc thấp hơn vị trí đó một chút của người đẩy. Trên thực tế đây cũng là kích cỡ tiêu chuẩn cho mọi loại xe đẩy. Tuy nhiên nếu người đẩy hơi nhỏ con hoặc quá to lớn, nên chọn loại xe mình có thể điều khiển được tay cầm thuận tiện. Nhờ đó việc sử dụng xe đẩy của trẻ cũng dễ dàng hơn.
Tiêu chí chọn xe đầy
Thiết kế an toàn theo độ tuổi
Với những trẻ sơ sinh thì hệ xương sẽ rất yếu vì vậy bé không thể ngồi mà chỉ có thể nằm, do đó mẹ nên chú ý lựa chọn những sản phẩm xe đẩy có lưng tựa được thiết kế ngả về sau từ 125 đến 180 độ. Tốt hơn hết là bạn nên lựa chọn các dòng xe đẩy có thể điều chỉnh linh hoạt được cả 3 tư thế nằm, ngả và ngồi. Giai đoạn từ 0-6 tháng tuổi nên điều chỉnh ghế tựa về tư thế nằm.
Khi trẻ trên 12 tháng, lúc này trẻ đã trở nên cứng cáp, hệ xương đã phát triển chắc chắn hơn nên mẹ hoàn toàn có thể tự điều chỉnh ghế tựa sang ghế ngồi
Trọng lượng nhẹ, an toàn
ưu tiên hàng đầu là các mẹ hãy lựa chọn những dòng xe có trọng lượng chỉ khoảng 5-9 kg, kiểu dáng gọn gàng sẽ hỗ trợ cho bạn nhiều hơn
Chất liệu cao cấp, thân thiện
Nên chọn xe có khung xe bằng nhôm gồm các khớp được kết nối với nhau bằng ốc vít chắc chắn và bền bỉ, không bị gỉ sét trong quá trình sử dụng.
Tính năng, tiện ích đi kèm : Xe đẩy gấp gọn được,Ô chống nắng
Giá của xe đẩy em bé là bao nhiêu
dao động trong khoảng 500k cho đến 2 triệu đồng, những loại nhập khẩu cao cấp có thể lên 4-6 triệu đồng 1 chiếc
Mua xe đẩy em bé ở đâu? Chế độ bảo hành thế nào
Bảo Hành nên lựa chọn những địa chỉ mua hàng uy tín, minh bạch. Một số địa chỉ mua hàng online như Lazada, Tiki,.. được rất nhiều người tin tưởng và đánh giá cao.
từ 12 tháng cho đến 3 năm. Đây được xem là khoảng thời gian bảo hành khá ổn, giúp bạn an tâm hơn trong quá trình sử dụng.
Sản Phẩm Gợi Ý
bệnh viện,vinmec,khám bệnh,chữa bệnh,điều trị,phẫu thuật,vệ sinh rốn cho bé sơ sinh,vệ sinh rốn,vệ sinh rốn trẻ sơ sinh bằng povidine,vệ sinh rốn cho trẻ,vệ sinh rốn trẻ sơ sinh bằng gì,vệ sinh rốn trẻ sơ sinh bằng cồn 70
#Nên #vệ #sinh #rốn #trẻ #sơ #sinh #bằng #gì
Số lượt xem:100711 #kinhnguyet #roiloankinhnguyet #roiloankinh
Kinh nguyệt là hiện tượng sinh lý tự nhiên mà mỗi người phụ nữ khi trưởng thành đều trải qua. Nhiều bạn nữ trong quá trình dậy thì có những bất thường về kinh nguyệt, thường gọi là rối loạn kinh nguyệt ở tuổi dậy thì. Vậy làm thế nào để khắc phục hiện tượng này?
Rối loạn kinh nguyệt là khái niệm miêu tả chung đối với tất cả những hiện tượng như kinh nguyệt không đều, rong kinh, vô kinh và kinh nguyệt ra ít,…
Kinh nguyệt bình thường khi thiếu nữ tuổi dậy thì bắt đầu có kinh từ 11-18 tuổi, vòng kinh bình thường khoảng 22-35 ngày, trung bình là 28-30 ngày, thời gian hành kinh từ 3-7 ngày. Lượng máu kinh bình thường nếu bạn phải thay 3-5 lần băng vệ sinh mỗi ngày. Màu kinh có màu đỏ tươi, không đông, mùi hơi nồng, không tanh.
Các trường hợp rối loạn kinh nguyệt tuổi dậy thì sẽ có biểu hiện như:
Vô kinh nguyên phát: Đây là tình trạng xảy ra khi bạn nữ đã quá 18 tuổi mà vẫn chưa hành kinh.
Vô kinh thứ phát: Quá 3 tháng chưa hành kinh nếu trước đó kinh rất đều và quá 6 tháng chưa hành kinh nếu trước đó kinh không đều.
Vô kinh giả: Là tình trạng máu kinh vẫn có nhưng màng trinh kín hoặc cổ tử cung bị dính nên máu kinh không chảy ra ngoài, còn gọi là bế kinh.
Rong kinh: Nếu quá trình hành kinh kéo dài trên 7 ngày.
Kinh ít: Lượng máu kinh ra rất ít.
Kinh nhiều: Lượng máu kinh nhiều hơn bình thường, trên 60 ml trong cả kỳ kinh.
Kinh thưa: Vòng kinh dài trên 35 ngày.
Kinh mau: Vòng kinh ngắn dưới 21 ngày.
Băng kinh: Máu kinh ra rất nhiều, trên 150ml trong thời gian một vài ngày gây choáng váng, mệt mỏi đôi khi bị ngất xỉu.
Rong huyết: Ra máu không liên quan đến kỳ kinh.
Rong kinh: Ra máu kinh kéo dài trên 7 ngày.
Thống kinh: Đau bụng nhiều khi hành kinh, có thể bị mệt mỏi và ảnh hưởng sinh hoạt.
Kinh sớm: xảy ra ở những bé gái có kinh trước 10 tuổi.
Khi mới bước vào tuổi dậy thì và bắt đầu xuất hiện kinh nguyệt, các bé gái cần chú ý hơn trong việc chăm sóc cơ thể, đặc biệt là vùng kín. Những lời khuyên sau đây có thể giúp tránh tình trạng rối loạn kinh nguyệt ở tuổi dậy thì:
Đối với trường hợp đau bụng khi hành kinh, khi đi khám chuyên khoa, bạn có thể được bác sĩ kê đơn thuốc giảm đau loại kháng viêm không corticoid (paracetamol, ibuprofen, diclofenac…) hoặc thuốc viên tránh thai kết hợp. Không nên tự ý sử dụng thuốc mà không có sự chỉ dẫn của bác sĩ.
Vô kinh: Có thể do rối loạn dinh dưỡng và tâm lý. Cần khắc phục các vấn đề về dinh dưỡng, giải tỏa các vấn đề tâm lý có thể giúp cải thiện tình trạng vô kinh. Tuy nhiên hãy đi khám bác sĩ chuyên khoa để được hướng dẫn và điều trị cụ thể.
Rong huyết hoặc ra máu bất thường có thể là do nhiễm khuẩn hoặc bất thường ở cổ tử cung. Khám và điều trị nếu có nhiễm khuẩn đường sinh sản, và nên thực hiện các xét nghiệm tế bào học cổ tử cung tầm soát ung thư.
Các trường hợp như kinh thưa, kinh mau, kinh ít hay các biểu hiện của rối loạn kinh nguyệt khác cũng cần phải theo dõi kỹ, nếu có dấu hiệu ảnh hưởng đến sức khoẻ cần lập tức đi khám.
Ngoài ra, cũng cần xây dựng chế độ ăn uống khoa học, uống đủ nước, hạn chế rượu, bia, chất kích thích; tăng cường tập luyện thể dục thể thao; vệ sinh vùng kín sạch sẽ và đúng cách, không thụt rửa sâu vào bên trong âm đạo.
Thay quần lót 1 – 2 lần/ ngày, lựa chọn loại quần lót phù hợp kích cỡ
Trong các ngày nguyệt san, cần thay băng vệ sinh mỗi 4 – 6 tiếng. Không lạm dụng loại băng vệ sinh hàng ngày.
Tuy nhiên, không nên quá lo lắng về các chu kỳ kinh nguyệt không đều vì kinh nguyệt không đều trong 1-2 năm khi bắt đầu có kinh có thể là bình thường.
Để được khám và tư vấn các bệnh lý phụ khoa trong đó có hiện tượng rối loạn kinh nguyệt tuổi dậy thì, Quý khách có thể liên hệ hotline các bệnh viện Vinmec trên toàn quốc hoặc truy cập website www.vinmec.com để biết thêm thông tin.
Đăng ký Tư vấn sức khỏe từ xa tại
http://vinmec.com/?telehealth
Ấn “Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại :
https://www.youtube.com/channel/UCuqt…
Liên hệ với Vinmec:
Fanpage: https://www.facebook.com/Vinmec/
Website: https://www.vinmec.com
Hệ thống bệnh viện:
https://www.vinmec.com/vi/danh-sach/c…
————————
Bản quyền thuộc về Vinmec
Copyright by Vinmec ☞ Do not Reup
Thời Lượng : 00:04:11
Video : Bệnh viện ĐKQT Vinmec
Số lượt xem:100711
Dấu Hiệu Trầm Cảm Ở Tuổi Dậy Thì cần nhận biết sớm và điều trị
Khí sắc buồn chán, tức giận vô cớ, bi quan về cuộc sống, mất hứng thú với mọi hoạt động xung quanh,…là những dấu hiệu thường gặp của bệnh trầm cảm ở tuổi dậy thì. Nếu không được phát hiện kịp thời và có phương pháp điều trị phù hợp sẽ khiến cho người bệnh bị ảnh hưởng nhiều về tâm lý, sức khỏe, chất lượng cuộc sống và cả tính mạng của họ.
Khí sắc trầm buồn
Hầu hết các đối tượng bị trầm cảm ở tuổi dậy thì sẽ có khí sắc buồn bã, chán nản, không có năng lượng. Tình trạng này sẽ thường xuyên diễn ra và kéo dài trong suốt nhiều tuần nhưng không biết rõ nguyên do. Lúc này trẻ sẽ ít nói, trở nên trầm tính hơn, không còn hứng thú đối với các hoạt động bên ngoài, luôn tỏ ra buồn bã, khuôn mặt trầm xuống. Đây cũng chính là một trong các dấu hiệu đặc trưng của căn bệnh trầm cảm ở tuổi dậy thì.
Dấu Hiệu Trầm Cảm Ở Tuổi Dậy Thì
Các trẻ em ở tuổi dậy thì thường sẽ chịu nhiều thay đổi về cảm xúc, hành vi, ngoại hình khiến cho trẻ không thể thích nghi kịp thời
Mất dần hứng thú
Người bệnh sẽ cảm thấy không còn hứng thú đối với những hoạt động xung quanh, kể cả những trò chơi, công việc đã từng yêu thích trước. Lúc này trẻ sẽ có xu hướng muốn cô lập bản thân, không muốn giao tiếp, trò chuyện với những người bên ngoài, kể cả người thân trong gia đình. Bệnh nhân sẽ có biểu hiện rụt rè, nhút nhát, không muốn vận động, thay vào đó sẽ cảm thấy an toàn khi ngồi yên một chỗ, đặc biệt là những nơi không có nhiều ánh sáng.
Giận dữ vô cớ
Khi các áp lực tác động đến trẻ thường xuyên và kéo dài trong một khoảng thời gian sẽ khiến cho sẽ dễ tức giận và nóng tính, không thể tự kiểm soát được cảm xúc của bản thân. Ngay cả khi không có vấn đề gì xảy ra hoặc một sự việc rất bình thường cũng có thể khiến cho trẻ cảm thấy khó chịu, giận dữ vô cớ. Đặc biệt, trong một số trường hợp nếu các cơn tức giận không thể giải tỏa được triệt để sẽ làm cho trẻ xuất hiện các hành động đập phá, la hét hoặc có thể tự gây tổn thương cho bản thân và những người xung quanh.
Cảm thấy bi quan
Những bệnh nhân rơi vào tình trạng trầm cảm ở tuổi dậy thì thường sẽ không có niềm tin vào cuộc sống, cảm thấy bi quan và luôn xem mình là nạn nhân của tất cả mọi việc. Họ luôn cảm thấy bị bỏ rơi, thậm chí còn có ý nghĩ cho rằng người khác đang thương hại mình. Cũng chính vì thế mà các đối tượng này có xu hướng muốn né tránh mọi người, tự tạo cho mình một lớp màn bảo vệ để lánh khỏi thế giới bên ngoài.
Khó tập trung, hay quên
Khi tâm lý thường xuyên bị tác động, những suy nghĩ tiêu cực, buồn bã luôn xuất hiện sẽ khiến cho người bệnh cảm thấy mệt mỏi, khó có thể tập trung vào bất kỳ việc gì, đặc biệt là việc học tập. Ngoài ra, trẻ còn có triệu chứng hay quên, không thể ghi nhớ được khối lượng lớn công việc và thường xuyên không thể hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Tình trạng này không chỉ gây ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn làm giảm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
Cảm thấy bản thân vô dụng
Những bệnh nhân bị trầm cảm ở tuổi dậy thì thường sẽ có cảm giác thất vọng về bản thân, cảm thấy tội lỗi và tự giày vò chính mình. Người bệnh sẽ tự cảm thấy không thể hoàn thành được bất kể công việc gì, dù là việc nhỏ nhất, từ đó không muốn thực hiện các công việc hàng ngày. Khi hiện tượng này không thể kiểm soát tốt sẽ khiến cho trẻ dần mất đi niềm tin vào bản thân, stress, căng thẳng, không có hi vọng về tương lai dẫn đến kết quả học tập bị giảm sút, các mối quan hệ dần tan vỡ.
Chống đối, nổi loạn
Bệnh trầm cảm ở tuổi dậy thì sẽ có xu hướng khiến cho trẻ trở nên chống đối, không chịu lắng nghe và tiếp nhận các ý kiến từ mọi người. Trẻ sẽ có những hành vi phản kháng lại những hành động mà cha mẹ đề cập đến, luôn có cảm giác đề phòng mà muốn xa lánh với tất cả mọi người. Đặc biệt khi trẻ cảm thấy bị tấn công bằng lời nói, hành động, cử chỉ thì trẻ sẽ có hiện tượng nổi loạn, muốn phản kháng lại và ngừng tiếp nhận thông tin.
Dấu Hiệu Trầm Cảm Ở Tuổi Dậy Thì
Trẻ sẽ có những hành vi phản kháng lại những hành động mà cha mẹ đề cập đến, luôn có cảm giác đề phòng mà muốn xa lánh với tất cả mọi người
Nhạy cảm với những lời phê bình
Trẻ em khi bước vào độ tuổi dậy thì thường sẽ rất nhạy cảm với các lời chê bai, góp ý của người lớn. Đặc biệt là những trẻ mắc phải căn bệnh trầm cảm còn có cảm xúc bị xúc phạm khi cha mẹ hoặc người thân trong gia đình phê bình bản thân. Thông thường trẻ sẽ phản kháng lại bằng những cơn giận dữ, bực tức. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ khiến cho trẻ tự cảm thấy bản thân không còn giá trị, mất dần tự tin.
Nghĩ đến cái chết
Khi tình trạng trầm cảm kéo dài và không có biện pháp điều trị thích hợp sẽ dần khiến cho trẻ bắt đầu có suy nghĩ về cái chết, luôn muốn tự sát để giải thoát cho bản thân. Người bệnh sẽ thường xuyên xuất hiện những suy nghĩ này và liên tục muốn thực hiện chúng để giúp bản thân tránh khỏi những cơn bực tức, khó chịu, căng thẳng.
vinmec,kinh nguyệt,rối loạn kinh nguyệt,dậy thì,tuổi dậy thì,rối loạn kinh nguyệt ở tuổi dậy thì
#Rối #loạn #kinh #nguyệt #ở #tuổi #dậy #thì #Phải #làm #sao
Thời Lượng : 00:03:02
Video : Bệnh viện ĐKQT Vinmec
Số lượt xem:76165
#sot #sotcao #tresot
Trẻ bị sốt là triệu chứng rất thường gặp, sốt là phản ứng tự nhiên của cơ thể chống lại các tác nhân gây hại, những nguyên nhân khiến trẻ nhỏ, trẻ sơ sinh bị sốt như: Sốt do nhiễm trùng, sốt mọc răng, trẻ bị sốt virus, sốt do tiêm chủng….
Thân nhiệt của trẻ bình thường không ổn định và luôn có sự dao động nhẹ trong ngày (thấp vào buổi sáng và cao hơn và chiều tối) hoặc thân nhiệt của trẻ sẽ tăng khi trẻ chạy, nhảy, đùa nghịch…Sốt là tình trạng nhiệt độ cơ thể cao hơn so với nhiệt độ bình thường của cơ thể, trẻ bị sốt khi nhiệt độ lớn hơn 38°C khi đo ở hậu môn hoặc miệng và lớn hơn 37,5 °C khi đo ở nách. Trên thực tế, trẻ nhỏ và trẻ sơ sinh bị sốt là tình trạng rất thường gặp, tuy nhiên, không phải tất cả sốt là nguy hiểm, là bệnh nặng, đôi khi đó là cách cơ thể chống lại sự nhiễm trùng.
Trẻ bị sốt nếu không được chăm sóc tốt thì có thể dẫn đến co giật và biến chứng viêm não, viêm màng não…Chính vì thế, các bậc phụ huynh cần phải biết làm gì khi trẻ bị sốt và có cách chăm sóc trẻ bị sốt đúng nhất.
Khi trẻ bị sốt cần phải: Để trẻ nghỉ ngơi ở nơi thoáng mát, thông khí, hạn chế người quanh, cho trẻ mặc quần áo mỏng, thấm mồ hôi, không đắp chăn, tiến hành chườm khăn ấm hoặc lau khăn ấm khắp người để trẻ giảm thân nhiệt, nhất là vị trí nách và bẹn, đồng thời cho trẻ ăn thức ăn dễ tiêu, uống nhiều nước. Nếu trẻ vẫn bú mẹ thì nên tăng lượng bú và cữ bú, trường hợp trẻ có tình trạng mất nước quá nhiều cần cho trẻ uống oresol bù nước.
Quá trình chăm sóc trẻ bị sốt, cần phải liên tục theo dõi nhiệt độ của trẻ, nếu trẻ sốt cao trên 38,5 độ thì cho trẻ uống hạ sốt, đo nhiệt độ sau khi trẻ uống thuốc khoảng 30 phút, cha mẹ cần cho trẻ uống thuốc hạ sốt đúng loại, đúng liều theo cân nặng của trẻ, theo chỉ dẫn của bác sĩ.
Trường hợp trẻ bị sốt cao, có các dấu hiệu bất thường như: Không chơi, li bì, khó đánh thức, co giật, thở nhanh, thở khó, thở bất thường, tiêu chảy, phân có máu, sốt cao khó hạ, sốt kéo dài trên 2 ngày, trẻ sơ sinh ≤ 2 tháng tuổi thì cần đưa trẻ đến bệnh viện càng sớm càng tốt để được xử lý kịp thời.
——————————
Đăng ký Tư vấn sức khỏe từ xa tại
http://vinmec.com/?telehealth
Ấn “Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại :
https://www.youtube.com/channel/UCuqtKp77ZbFRUFLq05-ddkw
Liên hệ với Vinmec:
Fanpage: https://www.facebook.com/Vinmec/
Website: https://www.vinmec.com
Hệ thống bệnh viện:
https://www.vinmec.com/vi/danh-sach/ca-nuoc/coso-benh-vien-v-phong-kham/
————————
Bản quyền thuộc về Vinmec
Copyright by Vinmec ☞ Do not Reup
Nguồn tham khảo:
https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/lam-gi-khi-tre-bi-sot-lanh-run-nguoi/
https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/nhung-nguyen-nhan-khien-tre-bi-sot/
https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/cham-soc-tre-bi-sot/
https://www.vinmec.com/vi/tin-tuc/thong-tin-suc-khoe/nhi/huong-dan-cham-soc-tre-bi-viem-duong-ho-hap-tren-bi-sot-ho-non-nhieu/
Chọn mua xe đẩy trẻ em – Các loại xe đầy và cách chọn xe đẩy cho trẻ em
Xe đẩy của trẻ là một trong các vật dụng cần thiết mà gia đình có trẻ nhỏ nào cũng phải có. Đây được xem như một trợ thủ đặc lực và hữu hiệu, giúp cha mẹ đưa con đi khắp mọi nơi. Nhờ xe đẩy công cuộc chăm con của cha mẹ cũng trở nên dễ dàng và thuận tiện hơn. Chính vì thế, lựa chọn một chiếc xe đẩy tốt để phù hợp với bé là một điều rất quan trọng. Chiếc xe đẩy đó không những đạt tiêu chí an toàn mà còn phải bền lâu để bé và cha mẹ có thể sử dụng dài lâu.
Các loại xe đẩy nào dành cho trẻ?
Xe đẩy cho trẻ loại Carriage
Đây là loại xe có thể điều chỉnh để ghế xe đẩy từ vị trí ngồi sang nằm, tạo thành 180 độ, song song với mặt đất. Loại xe này phù hợp với trẻ trơ sinh – 3 tuổi.
Xe đẩy cho trẻ loại Stroller
Loại xe đẩy dành cho trẻ ngồi hoặc ngả người ra. Không mở ra nằm song song với mặt đất được. Độ chỉnh lớn nhất chỉ tầm 150 độ. Đây là một trong những loại xe đẩy được dùng phổ biến nhất cho trẻ em.
Xe đẩy cho trẻ em loại Jogging Stroller
Một loại xe đẩy được thiết kế dành riêng cho việc đẩy chạy bộ. Cha mẹ vừa có thể tập thể dục mà vẫn vừa có thể đẩy xe trông con. Loại xe này được thiết kế sao cho khi đẩy có thể đạt bằng tốc độ chạy của người lớn.
Xe đầy cho trẻ loại Carseat
Loại xe đẩy linh hoạt. Từ xe đẩy có thể điều chỉnh thành ghế ngồi ô tô dành cho bé.
Xe đẩy đôi:
Gợi Ý chọn mua xe đẩy trẻ em
ày phù hợp với trẻ trơ sinh – 3 tuổi.
Kích cỡ của trẻ
Cha mẹ nên chọn loại xe đẩy có thể điều chỉnh được từ chế độ ngồi sang nằm. Trẻ em sơ sinh nên nằm trên xe đẩy vì cổ các bé còn chưa cứng cáp. Khi bé đã có thể ngồi vững rồi thì chuyển sang chế độ ngồi cho trẻ cũng tiện hơn.
Xe đẩy nên có mái che
Xe đẩy cần có mái che để phòng tránh nắng chiếu vào mắt bé. Trong trường hợp có gió mạnh thì có thể kéo mái che xuống. Ngoài ra mái che cũng rất hữu ích trong việc ngăn cản bụi bặm bay vào mắt bé.
Sự tiện lợi của xe đẩy
Cha mẹ nên lựa chọn loại xe đẩy có thể tháo lắp dễ dàng. Khi cần có thể lau chùi, vệ sinh thuận tiện. Có khả năng gấp, mở nhanh chóng, tiện lợi. Quan trọng nhất là xe đẩy nên thông thoáng, không bí, lưu thông khí tốt để bé không cảm thấy bức bối, khó chịu.
Thời gian sử dụng
Nên chọn một chiếc xe đẩy có thể sử dụng lâu dài, thích hợp với nhiều độ tuổi của trẻ. Ngoài ra cần xem xét cân nặng và kích thước của bé để chọn xe cho phù hợp.
Độ an toàn
Yếu tố hàng đầu mà tất cả các bậc cha mẹ cần chú ý khi chọn mua một chiếc xe đẩy. Do đó, cần lưu ý chọn xe có bề ngoài trông chắc chắn, vững chãi. Xe không được có phần sắc nhọn, không có lỗ hổng để trẻ đút ngón tay, ngón chân vào đó. Hoặc xe có bất kỳ phần nào có thể gây ra nguy hiểm cho trẻ.
Đai thắt hoặc hệ thống dây khóa trên xe
Điểm thắt dây của một chiếc xe đẩy cần phải có là nút thắt phần eo, vai xuống eo. Phần giữa cánh tay và vai nên được thiết kế phù hợp. Dây đai không quá chặt đối với trẻ mà cũng không được tuột ra quá dễ dàng. Khóa có thể đóng mở thuận tiện, nhanh chóng.
Hệ thống phanh hoặc khóa bánh xe
Trước khi quyết định mua xe đẩy cho bé, cha mẹ cần phải đẩy kiểm tra thử. Kiểm tra xem hệ thống phanh hoặc khóa bánh xe có tốt hay không. Ngoài ra nên kiểm tra xe với tình huống mặt đất dốc hoặc nghiêng, đặt vật nặng trên xe xem xe có bị trôi tuột đi hay không.
Độ cao tay cầm điều khiển xe
Một chiếc xe đẩy phù hợp nên có tay cầm nằm ở tầm eo hoặc thấp hơn vị trí đó một chút của người đẩy. Trên thực tế đây cũng là kích cỡ tiêu chuẩn cho mọi loại xe đẩy. Tuy nhiên nếu người đẩy hơi nhỏ con hoặc quá to lớn, nên chọn loại xe mình có thể điều khiển được tay cầm thuận tiện. Nhờ đó việc sử dụng xe đẩy của trẻ cũng dễ dàng hơn.
Tiêu chí chọn xe đầy
Thiết kế an toàn theo độ tuổi
Với những trẻ sơ sinh thì hệ xương sẽ rất yếu vì vậy bé không thể ngồi mà chỉ có thể nằm, do đó mẹ nên chú ý lựa chọn những sản phẩm xe đẩy có lưng tựa được thiết kế ngả về sau từ 125 đến 180 độ. Tốt hơn hết là bạn nên lựa chọn các dòng xe đẩy có thể điều chỉnh linh hoạt được cả 3 tư thế nằm, ngả và ngồi. Giai đoạn từ 0-6 tháng tuổi nên điều chỉnh ghế tựa về tư thế nằm.
Khi trẻ trên 12 tháng, lúc này trẻ đã trở nên cứng cáp, hệ xương đã phát triển chắc chắn hơn nên mẹ hoàn toàn có thể tự điều chỉnh ghế tựa sang ghế ngồi
Trọng lượng nhẹ, an toàn
ưu tiên hàng đầu là các mẹ hãy lựa chọn những dòng xe có trọng lượng chỉ khoảng 5-9 kg, kiểu dáng gọn gàng sẽ hỗ trợ cho bạn nhiều hơn
Chất liệu cao cấp, thân thiện
Nên chọn xe có khung xe bằng nhôm gồm các khớp được kết nối với nhau bằng ốc vít chắc chắn và bền bỉ, không bị gỉ sét trong quá trình sử dụng.
Tính năng, tiện ích đi kèm : Xe đẩy gấp gọn được,Ô chống nắng
Giá của xe đẩy em bé là bao nhiêu
dao động trong khoảng 500k cho đến 2 triệu đồng, những loại nhập khẩu cao cấp có thể lên 4-6 triệu đồng 1 chiếc
Mua xe đẩy em bé ở đâu? Chế độ bảo hành thế nào
Bảo Hành nên lựa chọn những địa chỉ mua hàng uy tín, minh bạch. Một số địa chỉ mua hàng online như Lazada, Tiki,.. được rất nhiều người tin tưởng và đánh giá cao.
từ 12 tháng cho đến 3 năm. Đây được xem là khoảng thời gian bảo hành khá ổn, giúp bạn an tâm hơn trong quá trình sử dụng.
Thời Lượng : 00:06:22
Video : Bệnh viện ĐKQT Vinmec
Số lượt xem:114007
#daythi #daythisom #daythisomtre
Dậy thì sớm là gì và các dấu hiệu của dậy thì sớm?
Theo Tiến sĩ, Bác sĩ Bùi Phương Thảo – Trung tâm Nhi, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Times City.
Dậy thì sớm là sự xuất hiện các đặc điểm giới tính thứ cấp ở bé gái là trước 8 tuổi, ở bé trai là trước 9 tuổi.
Dậy thì sớm ở bé gái có biểu hiện đặc trưng là ngực phát triển, mọc lông mu hoặc lông nách, thay đổi hình dáng cơ quan sinh dục ngoài, bắt đầu có kinh nguyệt.
Dậy thì sớm ở bé trai có các dấu hiệu như tinh hoàn hoặc dương vật to lên, xuất hiện lông mu hoặc lông nách, nổi mụn trứng cá, giọng trầm đi.
Chiều cao, cân nặng tăng nhanh là biểu hiện dậy thì sớm ở trẻ được ghi nhận ở cả hai giới.
Dậy thì sớm xuất hiện ở các bé gái nhiều hơn gấp 10 lần so với các bé trai.
Có 3 loại dậy thì sớm ở trẻ gồm:
Dậy thì sớm trung ương (hoặc dậy thì sớm thật): do hoạt động sớm của trục hạ đồi – tuyến yên – sinh dục, phụ thuộc hormon hướng sinh dục.
Dậy thì sớm ngoại biên (hoặc dậy thì sớm giả): độc lập với sự kích thích của tuyến yên, không phụ thuộc hormon hướng sinh dục.
Dậy thì sớm một phần (hoặc dậy thì sớm riêng lẻ, không hoàn toàn): phát triển sớm và riêng lẻ một đặc tính sinh dục thứ phát, không tiến triển hoặc tiến triển rất chậm.
Vậy nguyên nhân dẫn tới dậy thì sớm ở trẻ là gì?
Tiến sĩ, Bác sĩ Bùi Phương Thảo cho biết phần lớn các trường hợp dậy thì sớm ở trẻ hiện nay không có nguyên nhân cụ thể mà chỉ đơn thuần là sự trưởng thành trước thời hạn. Tuy nhiên, một số yếu tố có thể làm tăng nguy cơ gây ra biến đổi này, đó là:
Trẻ mắc bệnh u não, u nang buồng trứng, u tinh hoàn, các bệnh tuyến giáp.
Dậy thì sớm phổ biến ở bé gái hơn bé trai.
Lượng estrogen đưa vào cơ thể trẻ quá nhiều qua thực phẩm, đồ nhựa,…
Nguyên nhân huyết thống.
Do thuốc.
Dậy thì sớm có ảnh hưởng gì?
Theo Tiến sĩ, Bác sĩ Bùi Phương Thảo đưa ra một số ảnh hưởng của dậy thì sớm tới sức khỏe và tâm lý của trẻ:
Ảnh hưởng đầu tiên có thể kể đến là trẻ dậy thì sớm sẽ làm cho đầu xương đóng khép sớm, rút ngắn thời kỳ sinh trưởng. Chiều cao của trẻ khi qua tuổi dậy thì lại chững lại, thường thấp hơn so với bạn bè cùng trang lứa, khiến nhiều trường hợp trẻ dậy thì sớm bị lùn.
Việc có kinh nguyệt trước tuổi 9 ở bé gái còn khiến các bé bị giảm lưu lượng máu trong cơ thể, dẫn tới giảm oxy lên não, gây ra cái chết của tế bào thần kinh và dẫn đến đột quỵ.
Mặt khác, những nghiên cứu trên quần thể lớn còn ghi nhận trẻ em gái dậy thì sớm sẽ tăng khả năng bị ung thư vú, cao huyết áp và các biến cố của bệnh lý tim mạch sau này khi đến tuổi mãn kinh.
Dậy thì sớm ở trẻ còn gây ảnh hưởng tiêu cực đến tâm lý của trẻ. Trẻ có khuynh hướng phát triển sinh lý trước tuổi. Những thay đổi trên cơ thể của trẻ dậy thì sớm khác với những trẻ cùng trang lứa cũng là nguồn gốc sinh ra những vấn đề tâm lý làm cho trẻ ngại ngùng, dễ làm cho trẻ có thái độ tự ti và để lại di chứng cho trẻ khi trưởng thành.
Dậy thì sớm làm cho trẻ có ham muốn tình dục trước tuổi. Do suy nghĩ còn nông nổi, tuổi đời còn nhỏ, khả năng tự khống chế kém nên không thể tránh khỏi những cạm bẫy xã hội, từ đó dễ dẫn đến bị lạm dụng tình dục, mang thai quá sớm hoặc các bệnh lây nhiễm qua đường tình dục.
Trẻ dậy thì sớm còn quá nhỏ để đối phó với sự thay đổi của cơ thể, kết hợp với sự hạn chế trong giáo dục giới tính ở nhiều nơi khiến các bé thường thiếu kỹ năng để chăm sóc cơ thể.
Trên cơ sở những ảnh hưởng không tốt của dậy thì sớm đối với trẻ, việc điều trị dậy thì sớm cho trẻ nhằm mục đích:
Cải thiện chiều cao
Ngưng trưởng thành sinh dục
Giảm nguy cơ quan hệ sinh dục sớm
Lạm dụng tình dục
Dự phòng những rối loạn tâm lý.
Vì vậy, nếu nghi ngờ trẻ có dấu hiệu dậy thì sớm, các bậc phụ huynh nên cho con đi thăm khám, chẩn đoán và can thiệp sớm để đưa tốc độ tăng trưởng của trẻ về mức bình thường.
Gói sàng lọc dậy thì sớm đang được triển khai tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec là lựa chọn đúng đắn của cha mẹ để có những kết luận chính xác về tình trạng sức khỏe và sự phát triển của con. Bé sẽ được thăm khám với chuyên gia đầu ngành về Nội tiết nhi, được thực hiện các xét nghiệm nội tố sinh dục trong máu, xét nghiệm đánh giá tuổi xương, chụp MRI não hoặc một số xét nghiệm chuyên sâu hơn để xác định đúng nguyên nhân gây dậy thì sớm và can thiệp kịp thời.
Liên hệ hotline các bệnh viện Vinmec trên toàn quốc hoặc truy cập website www.vinmec.com để biết thêm thông tin.
Đăng ký Tư vấn sức khỏe từ xa tại
http://vinmec.com/?telehealth
Ấn “Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại :
https://www.youtube.com/channel/UCuqt…
Liên hệ với Vinmec:
Fanpage: https://www.facebook.com/Vinmec/
Website: https://www.vinmec.com
Hệ thống bệnh viện:
https://www.vinmec.com/vi/danh-sach/c…
————————
Bản quyền thuộc về Vinmec
Copyright by Vinmec ☞ Do not Reup
Dấu Hiệu Trầm Cảm Ở Tuổi Dậy Thì cần nhận biết sớm và điều trị
Khí sắc buồn chán, tức giận vô cớ, bi quan về cuộc sống, mất hứng thú với mọi hoạt động xung quanh,…là những dấu hiệu thường gặp của bệnh trầm cảm ở tuổi dậy thì. Nếu không được phát hiện kịp thời và có phương pháp điều trị phù hợp sẽ khiến cho người bệnh bị ảnh hưởng nhiều về tâm lý, sức khỏe, chất lượng cuộc sống và cả tính mạng của họ.
Khí sắc trầm buồn
Hầu hết các đối tượng bị trầm cảm ở tuổi dậy thì sẽ có khí sắc buồn bã, chán nản, không có năng lượng. Tình trạng này sẽ thường xuyên diễn ra và kéo dài trong suốt nhiều tuần nhưng không biết rõ nguyên do. Lúc này trẻ sẽ ít nói, trở nên trầm tính hơn, không còn hứng thú đối với các hoạt động bên ngoài, luôn tỏ ra buồn bã, khuôn mặt trầm xuống. Đây cũng chính là một trong các dấu hiệu đặc trưng của căn bệnh trầm cảm ở tuổi dậy thì.
Dấu Hiệu Trầm Cảm Ở Tuổi Dậy Thì
Các trẻ em ở tuổi dậy thì thường sẽ chịu nhiều thay đổi về cảm xúc, hành vi, ngoại hình khiến cho trẻ không thể thích nghi kịp thời
Mất dần hứng thú
Người bệnh sẽ cảm thấy không còn hứng thú đối với những hoạt động xung quanh, kể cả những trò chơi, công việc đã từng yêu thích trước. Lúc này trẻ sẽ có xu hướng muốn cô lập bản thân, không muốn giao tiếp, trò chuyện với những người bên ngoài, kể cả người thân trong gia đình. Bệnh nhân sẽ có biểu hiện rụt rè, nhút nhát, không muốn vận động, thay vào đó sẽ cảm thấy an toàn khi ngồi yên một chỗ, đặc biệt là những nơi không có nhiều ánh sáng.
Giận dữ vô cớ
Khi các áp lực tác động đến trẻ thường xuyên và kéo dài trong một khoảng thời gian sẽ khiến cho sẽ dễ tức giận và nóng tính, không thể tự kiểm soát được cảm xúc của bản thân. Ngay cả khi không có vấn đề gì xảy ra hoặc một sự việc rất bình thường cũng có thể khiến cho trẻ cảm thấy khó chịu, giận dữ vô cớ. Đặc biệt, trong một số trường hợp nếu các cơn tức giận không thể giải tỏa được triệt để sẽ làm cho trẻ xuất hiện các hành động đập phá, la hét hoặc có thể tự gây tổn thương cho bản thân và những người xung quanh.
Cảm thấy bi quan
Những bệnh nhân rơi vào tình trạng trầm cảm ở tuổi dậy thì thường sẽ không có niềm tin vào cuộc sống, cảm thấy bi quan và luôn xem mình là nạn nhân của tất cả mọi việc. Họ luôn cảm thấy bị bỏ rơi, thậm chí còn có ý nghĩ cho rằng người khác đang thương hại mình. Cũng chính vì thế mà các đối tượng này có xu hướng muốn né tránh mọi người, tự tạo cho mình một lớp màn bảo vệ để lánh khỏi thế giới bên ngoài.
Khó tập trung, hay quên
Khi tâm lý thường xuyên bị tác động, những suy nghĩ tiêu cực, buồn bã luôn xuất hiện sẽ khiến cho người bệnh cảm thấy mệt mỏi, khó có thể tập trung vào bất kỳ việc gì, đặc biệt là việc học tập. Ngoài ra, trẻ còn có triệu chứng hay quên, không thể ghi nhớ được khối lượng lớn công việc và thường xuyên không thể hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Tình trạng này không chỉ gây ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn làm giảm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
Cảm thấy bản thân vô dụng
Những bệnh nhân bị trầm cảm ở tuổi dậy thì thường sẽ có cảm giác thất vọng về bản thân, cảm thấy tội lỗi và tự giày vò chính mình. Người bệnh sẽ tự cảm thấy không thể hoàn thành được bất kể công việc gì, dù là việc nhỏ nhất, từ đó không muốn thực hiện các công việc hàng ngày. Khi hiện tượng này không thể kiểm soát tốt sẽ khiến cho trẻ dần mất đi niềm tin vào bản thân, stress, căng thẳng, không có hi vọng về tương lai dẫn đến kết quả học tập bị giảm sút, các mối quan hệ dần tan vỡ.
Chống đối, nổi loạn
Bệnh trầm cảm ở tuổi dậy thì sẽ có xu hướng khiến cho trẻ trở nên chống đối, không chịu lắng nghe và tiếp nhận các ý kiến từ mọi người. Trẻ sẽ có những hành vi phản kháng lại những hành động mà cha mẹ đề cập đến, luôn có cảm giác đề phòng mà muốn xa lánh với tất cả mọi người. Đặc biệt khi trẻ cảm thấy bị tấn công bằng lời nói, hành động, cử chỉ thì trẻ sẽ có hiện tượng nổi loạn, muốn phản kháng lại và ngừng tiếp nhận thông tin.
Dấu Hiệu Trầm Cảm Ở Tuổi Dậy Thì
Trẻ sẽ có những hành vi phản kháng lại những hành động mà cha mẹ đề cập đến, luôn có cảm giác đề phòng mà muốn xa lánh với tất cả mọi người
Nhạy cảm với những lời phê bình
Trẻ em khi bước vào độ tuổi dậy thì thường sẽ rất nhạy cảm với các lời chê bai, góp ý của người lớn. Đặc biệt là những trẻ mắc phải căn bệnh trầm cảm còn có cảm xúc bị xúc phạm khi cha mẹ hoặc người thân trong gia đình phê bình bản thân. Thông thường trẻ sẽ phản kháng lại bằng những cơn giận dữ, bực tức. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ khiến cho trẻ tự cảm thấy bản thân không còn giá trị, mất dần tự tin.
Nghĩ đến cái chết
Khi tình trạng trầm cảm kéo dài và không có biện pháp điều trị thích hợp sẽ dần khiến cho trẻ bắt đầu có suy nghĩ về cái chết, luôn muốn tự sát để giải thoát cho bản thân. Người bệnh sẽ thường xuyên xuất hiện những suy nghĩ này và liên tục muốn thực hiện chúng để giúp bản thân tránh khỏi những cơn bực tức, khó chịu, căng thẳng.
bệnh viện,vinmec,khám bệnh,chữa bệnh,điều trị,phẫu thuật,dậy thì sớm,dậy thì sớm ở trẻ,estrogen,Dậy thì sớm trung ương,Dậy thì sớm một phần
#Dậy #thì #sớm #ở #trẻ #có #ảnh #hưởng #gì #xấu
Thời Lượng : 00:06:11
Video : Bệnh viện ĐKQT Vinmec
Số lượt xem:175795
#chieucao #tangchieucao #daythi
Chiều cao là một yếu tố quan trọng của ngoại hình và đặc biệt là có những ảnh hưởng nhất định tới sức khỏe của mỗi người. Một số nghiên cứu cho thấy chiều cao dưới mức trung bình có thể đồng nghĩa với việc làm giảm khả năng xuất hiện của một số loại ung thư. Đối với trẻ em, dù là dậy thì sớm hay dậy thì muộn có ảnh hưởng đến chiều cao.
Bộ gen di truyền của cả cha và mẹ luôn có vai trò quan trọng nhất trong việc xác định chiều cao của trẻ trong giai đoạn dậy thì. Tuy nhiên, đây không phải là yếu tố duy nhất có ảnh hưởng mà còn có nhiều yếu tố bên ngoài khác như điều kiện sống và chế độ ăn uống lành mạnh. Nếu biết cách tập luyện và kiên trì ứng dụng, những điều này có thể ảnh hưởng tích cực đến chiều cao của trẻ em một cách đáng kể và giúp trẻ dậy thì thành công.
Khi trẻ bước vào tuổi dậy thì, cha mẹ có thể có thể giúp trẻ tăng chiều cao và khỏe hơn, thông qua các phương pháp đơn giản và hiệu quả sau đây.
Cân bằng chế độ dinh dưỡng: Mặc dù chiều cao phụ thuộc phần lớn vào di truyền nhưng việc cung cấp đủ chất dinh dưỡng trong chế độ ăn là vô cùng cần thiết để đảm bảo sự tăng trưởng và phát triển phù hợp ở giai đoạn dậy thì. Trong 3 năm đầu đời và xoay quanh cột mốc trẻ dậy thì, sự phát triển thể chất của trẻ xảy ra một cách vượt bậc, thậm chí cha mẹ có thể thấy rõ qua từng tuần, từng tháng.Các loại thực phẩm mà trẻ tiêu thụ phải giàu dưỡng chất và cân bằng, phải bao gồm protein, carbohydrate, chất béo và vitamin theo tỷ lệ chính xác. Nhằm giúp cho quá trình dài ra của xương, việc bổ sung canxi cho bé đúng cách là thông qua chế độ ăn uống thay vì dùng các sản phẩm nhân tạo.
Thực hiện tập thể dục vừa sức: Trẻ trong giai đoạn dậy thì nếu chăm chỉ tập thể dục có thể giúp phát triển chiều cao tối đa, các bài tập mà trẻ có thể áp dụng để dậy thì thành công chính là:
Bài tập kéo giãn cơ thể: Các bài tập có thể là những động tác đơn giản tiến hành lồng ghép trong những sinh hoạt hằng ngày.
Bài tập treo mình: Đây cũng là một trong những bài tập kinh điển trong nhiều thập kỷ nay cho các bậc cha mẹ muốn con mình cao hơn. Khi trẻ treo mình đu qua, trọng lực sẽ giúp cột sống kéo giãn và trở nên thon dài. Đó là chi tiết quan trọng để các đốt sống dài ra và trẻ sẽ trở nên cao hơn.
Tập yoga: Yoga không hẳn là một bộ môn tập luyện dành riêng cho người lớn mà còn dành cho trẻ em, nhất là các trẻ dậy thì. Thực hành yoga lâu đời cũng bao gồm rất nhiều bài tập thúc đẩy kéo dài và cân bằng cơ thể. Vì vậy, đây cũng là phương pháp lý tưởng cho trẻ em để làm cho chúng cao hơn.
Nhảy dây: Khi nhảy dây, cơ thể đòi hỏi tất cả các cơ bắp đều phải vận động và tập trung. Sức bật đòi hỏi đôi chân cần lặp lại nối tiếp nhau trong thời gian rất ngắn cũng là một bài tập tuyệt vời nếu bạn muốn con trở nên cao hơn ở giai đoạn dậy thì.
Bơi lội: Bơi lội là một bài tập toàn thân, có nghĩa là đòi hỏi cần có sự hoạt động của tất cả các nhóm cơ trong cơ thể để có một hiệu quả đồng bộ, giúp cơ thể di chuyển trong môi trường nước hay thậm chí chỉ là thả lỏng tự nhiên.
Chạy bộ: Chạy bộ giúp củng cố xương ở chân và cũng làm tăng lượng GH, một loại hormone tăng trưởng giúp thúc đẩy tăng chiều cao cho trẻ dậy thì.
Tóm lại, hầu hết các bậc cha mẹ đều thích cho con mình cao và khỏe vì đây là những dấu hiệu của sức khỏe tốt. Chính vì vậy, cha mẹ thường cố gắng hết sức để đảm bảo con cái có điều kiện tốt nhất để tăng chiều cao. Với những thông tin trên đây, cha mẹ có thể hỗ trợ con trẻ tại nhà, giúp tăng chiều cao trong giai đoạn dậy thì một cách khoa học, hiệu quả và hợp lý.
Đăng ký Tư vấn sức khỏe từ xa tại
http://vinmec.com/?telehealth
Ấn “Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại :
https://www.youtube.com/channel/UCuqtKp77ZbFRUFLq05-ddkw
Liên hệ với Vinmec:
Fanpage: https://www.facebook.com/Vinmec/
Website: https://www.vinmec.com
Hệ thống bệnh viện:
https://www.vinmec.com/vi/danh-sach/ca-nuoc/coso-benh-vien-v-phong-kham/
————————
Bản quyền thuộc về Vinmec
Copyright by Vinmec ☞ Do not Reup
ấu Hiệu Trầm Cảm Ở Tuổi Dậy Thì cần nhận biết sớm và điều trị
Khí sắc buồn chán, tức giận vô cớ, bi quan về cuộc sống, mất hứng thú với mọi hoạt động xung quanh,…là những dấu hiệu thường gặp của bệnh trầm cảm ở tuổi dậy thì. Nếu không được phát hiện kịp thời và có phương pháp điều trị phù hợp sẽ khiến cho người bệnh bị ảnh hưởng nhiều về tâm lý, sức khỏe, chất lượng cuộc sống và cả tính mạng của họ.
Khí sắc trầm buồn
Hầu hết các đối tượng bị trầm cảm ở tuổi dậy thì sẽ có khí sắc buồn bã, chán nản, không có năng lượng. Tình trạng này sẽ thường xuyên diễn ra và kéo dài trong suốt nhiều tuần nhưng không biết rõ nguyên do. Lúc này trẻ sẽ ít nói, trở nên trầm tính hơn, không còn hứng thú đối với các hoạt động bên ngoài, luôn tỏ ra buồn bã, khuôn mặt trầm xuống. Đây cũng chính là một trong các dấu hiệu đặc trưng của căn bệnh trầm cảm ở tuổi dậy thì.
Dấu Hiệu Trầm Cảm Ở Tuổi Dậy Thì
Các trẻ em ở tuổi dậy thì thường sẽ chịu nhiều thay đổi về cảm xúc, hành vi, ngoại hình khiến cho trẻ không thể thích nghi kịp thời
Mất dần hứng thú
Người bệnh sẽ cảm thấy không còn hứng thú đối với những hoạt động xung quanh, kể cả những trò chơi, công việc đã từng yêu thích trước. Lúc này trẻ sẽ có xu hướng muốn cô lập bản thân, không muốn giao tiếp, trò chuyện với những người bên ngoài, kể cả người thân trong gia đình. Bệnh nhân sẽ có biểu hiện rụt rè, nhút nhát, không muốn vận động, thay vào đó sẽ cảm thấy an toàn khi ngồi yên một chỗ, đặc biệt là những nơi không có nhiều ánh sáng.
Giận dữ vô cớ
Khi các áp lực tác động đến trẻ thường xuyên và kéo dài trong một khoảng thời gian sẽ khiến cho sẽ dễ tức giận và nóng tính, không thể tự kiểm soát được cảm xúc của bản thân. Ngay cả khi không có vấn đề gì xảy ra hoặc một sự việc rất bình thường cũng có thể khiến cho trẻ cảm thấy khó chịu, giận dữ vô cớ. Đặc biệt, trong một số trường hợp nếu các cơn tức giận không thể giải tỏa được triệt để sẽ làm cho trẻ xuất hiện các hành động đập phá, la hét hoặc có thể tự gây tổn thương cho bản thân và những người xung quanh.
Cảm thấy bi quan
Những bệnh nhân rơi vào tình trạng trầm cảm ở tuổi dậy thì thường sẽ không có niềm tin vào cuộc sống, cảm thấy bi quan và luôn xem mình là nạn nhân của tất cả mọi việc. Họ luôn cảm thấy bị bỏ rơi, thậm chí còn có ý nghĩ cho rằng người khác đang thương hại mình. Cũng chính vì thế mà các đối tượng này có xu hướng muốn né tránh mọi người, tự tạo cho mình một lớp màn bảo vệ để lánh khỏi thế giới bên ngoài.
Khó tập trung, hay quên
Khi tâm lý thường xuyên bị tác động, những suy nghĩ tiêu cực, buồn bã luôn xuất hiện sẽ khiến cho người bệnh cảm thấy mệt mỏi, khó có thể tập trung vào bất kỳ việc gì, đặc biệt là việc học tập. Ngoài ra, trẻ còn có triệu chứng hay quên, không thể ghi nhớ được khối lượng lớn công việc và thường xuyên không thể hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Tình trạng này không chỉ gây ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn làm giảm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
Cảm thấy bản thân vô dụng
Những bệnh nhân bị trầm cảm ở tuổi dậy thì thường sẽ có cảm giác thất vọng về bản thân, cảm thấy tội lỗi và tự giày vò chính mình. Người bệnh sẽ tự cảm thấy không thể hoàn thành được bất kể công việc gì, dù là việc nhỏ nhất, từ đó không muốn thực hiện các công việc hàng ngày. Khi hiện tượng này không thể kiểm soát tốt sẽ khiến cho trẻ dần mất đi niềm tin vào bản thân, stress, căng thẳng, không có hi vọng về tương lai dẫn đến kết quả học tập bị giảm sút, các mối quan hệ dần tan vỡ.
Chống đối, nổi loạn
Bệnh trầm cảm ở tuổi dậy thì sẽ có xu hướng khiến cho trẻ trở nên chống đối, không chịu lắng nghe và tiếp nhận các ý kiến từ mọi người. Trẻ sẽ có những hành vi phản kháng lại những hành động mà cha mẹ đề cập đến, luôn có cảm giác đề phòng mà muốn xa lánh với tất cả mọi người. Đặc biệt khi trẻ cảm thấy bị tấn công bằng lời nói, hành động, cử chỉ thì trẻ sẽ có hiện tượng nổi loạn, muốn phản kháng lại và ngừng tiếp nhận thông tin.
Dấu Hiệu Trầm Cảm Ở Tuổi Dậy Thì
Trẻ sẽ có những hành vi phản kháng lại những hành động mà cha mẹ đề cập đến, luôn có cảm giác đề phòng mà muốn xa lánh với tất cả mọi người
Nhạy cảm với những lời phê bình
Trẻ em khi bước vào độ tuổi dậy thì thường sẽ rất nhạy cảm với các lời chê bai, góp ý của người lớn. Đặc biệt là những trẻ mắc phải căn bệnh trầm cảm còn có cảm xúc bị xúc phạm khi cha mẹ hoặc người thân trong gia đình phê bình bản thân. Thông thường trẻ sẽ phản kháng lại bằng những cơn giận dữ, bực tức. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ khiến cho trẻ tự cảm thấy bản thân không còn giá trị, mất dần tự tin.
Nghĩ đến cái chết
Khi tình trạng trầm cảm kéo dài và không có biện pháp điều trị thích hợp sẽ dần khiến cho trẻ bắt đầu có suy nghĩ về cái chết, luôn muốn tự sát để giải thoát cho bản thân. Người bệnh sẽ thường xuyên xuất hiện những suy nghĩ này và liên tục muốn thực hiện chúng để giúp bản thân tránh khỏi những cơn bực tức, khó chịu, căng thẳng.
bệnh viện,vinmec,khám bệnh,chữa bệnh,điều trị,phẫu thuật,dậy thì muộn có ảnh hưởng đến chiều cao,dậy thì,dậy thì thành công,tăng chiều cao khi dậy thì,tăng chiều cao
#Mẹo #tăng #chiều #cao #tối #đa #khi #dậy #thì
Thời Lượng : 00:02:28
Video : Bệnh viện ĐKQT Vinmec
Số lượt xem:1609908
#daythi #hormone #daythisom
Dậy thì ở nữ giới như thế nào là bình thường? Đó là câu hỏi và cũng là mong muốn của tất cả các bé gái hiện nay trên thế giới.
Một bé gái có ngực bắt đầu phát triển vào năm 8 tuổi. Đó là điều bình thường.
Một số bạn gái khác đến tận năm 14 tuổi, ngực mới bắt đầu phát triển. Đó cũng là bình thường.
Bởi vì tuổi dậy thì của nữ giới dao động 8-14 tuổi mà!
Khi ngực bắt đầu phát triển, chúng ta cần mặc áo lót ngực. Có những bé gái dù ngực đã phát triển, nhưng không thích mặc áo lót, vì cảm thấy khó chịu. Nhưng cũng có những bé gái muốn mặc áo lót dù ngực chưa phát triển, vì thấy bạn bè cùng lớp đang mặc.
Ngoài thay đổi ở ngực, những thay đổi khác của cơ thể bé gái do dậy thì đó là lông mọc ở nách và vùng mu, hông nở rộng, chiều cao và cân nặng cũng thay đổi, mụn trứng cá xuất hiện.
Tất nhiên, những thay đổi này cũng bắt đầu 8-14 tuổi.
Kỳ kinh nguyệt đầu tiên của bé gái thường xảy ra ở tuổi 12.
Có nhiều trường hợp kinh nguyệt có thể đến lúc bé gái 9 tuổi, thậm chí cho đến sinh nhật thứ 16, kinh nguyệt xuất hiện, điều đó vẫn được xem là bình thường
Bé gái có kinh nguyệt sớm, cần phải mặc áo lót sớm, có thể sẽ cảm thấy xấu hổ.
Bé gái phát triển chậm hơn lại cảm thấy lo lắng và ngại ngùng Chỉ mong dậy thì nhanh lên.
Bạn đã, đang và từng ở trong trường hợp nào vậy?
Đừng lo lắng, chúng ta đều bình thường và giống nhau cả thôi.
Bác sĩ Huỳnh Thoại Loan – Trưởng Khoa Nhi – Sơ sinh, Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Central Park cho biết:
Giai đoạn trẻ bước vào tuổi dậy thì được xem là một bước ngoặt lớn trong cuộc đời.Để yên tâm, Các mẹ nên đưa các bé gái của mình chuyến thăm phụ khoa đầu tiên trong độ tuổi từ 13 đến 15 tuổi. Chuyến thăm đầu tiên có thể chỉ là một cuộc nói chuyện giữa bé gái và bác sĩ. Bé gái có thể tìm hiểu và được cung cấp những thông tin bổ ích về tuổi dậy thì cũng như là cách chăm sóc sức khỏe tuổi mới lớn.
Đăng ký Tư vấn sức khỏe từ xa tại
http://vinmec.com/?telehealth
Ấn “Đăng kí” để theo dõi các video mới nhất về sức khỏe tại :
https://www.youtube.com/channel/UCuqt…
Liên hệ với Vinmec:
Fanpage: https://www.facebook.com/Vinmec/
Website: https://www.vinmec.com
Hệ thống bệnh viện:
https://www.vinmec.com/vi/danh-sach/c…
————————
Bản quyền thuộc về Vinmec
Copyright by Vinmec ☞ Do not Reup
ấu Hiệu Trầm Cảm Ở Tuổi Dậy Thì cần nhận biết sớm và điều trị
Khí sắc buồn chán, tức giận vô cớ, bi quan về cuộc sống, mất hứng thú với mọi hoạt động xung quanh,…là những dấu hiệu thường gặp của bệnh trầm cảm ở tuổi dậy thì. Nếu không được phát hiện kịp thời và có phương pháp điều trị phù hợp sẽ khiến cho người bệnh bị ảnh hưởng nhiều về tâm lý, sức khỏe, chất lượng cuộc sống và cả tính mạng của họ.
Khí sắc trầm buồn
Hầu hết các đối tượng bị trầm cảm ở tuổi dậy thì sẽ có khí sắc buồn bã, chán nản, không có năng lượng. Tình trạng này sẽ thường xuyên diễn ra và kéo dài trong suốt nhiều tuần nhưng không biết rõ nguyên do. Lúc này trẻ sẽ ít nói, trở nên trầm tính hơn, không còn hứng thú đối với các hoạt động bên ngoài, luôn tỏ ra buồn bã, khuôn mặt trầm xuống. Đây cũng chính là một trong các dấu hiệu đặc trưng của căn bệnh trầm cảm ở tuổi dậy thì.
Dấu Hiệu Trầm Cảm Ở Tuổi Dậy Thì
Các trẻ em ở tuổi dậy thì thường sẽ chịu nhiều thay đổi về cảm xúc, hành vi, ngoại hình khiến cho trẻ không thể thích nghi kịp thời
Mất dần hứng thú
Người bệnh sẽ cảm thấy không còn hứng thú đối với những hoạt động xung quanh, kể cả những trò chơi, công việc đã từng yêu thích trước. Lúc này trẻ sẽ có xu hướng muốn cô lập bản thân, không muốn giao tiếp, trò chuyện với những người bên ngoài, kể cả người thân trong gia đình. Bệnh nhân sẽ có biểu hiện rụt rè, nhút nhát, không muốn vận động, thay vào đó sẽ cảm thấy an toàn khi ngồi yên một chỗ, đặc biệt là những nơi không có nhiều ánh sáng.
Giận dữ vô cớ
Khi các áp lực tác động đến trẻ thường xuyên và kéo dài trong một khoảng thời gian sẽ khiến cho sẽ dễ tức giận và nóng tính, không thể tự kiểm soát được cảm xúc của bản thân. Ngay cả khi không có vấn đề gì xảy ra hoặc một sự việc rất bình thường cũng có thể khiến cho trẻ cảm thấy khó chịu, giận dữ vô cớ. Đặc biệt, trong một số trường hợp nếu các cơn tức giận không thể giải tỏa được triệt để sẽ làm cho trẻ xuất hiện các hành động đập phá, la hét hoặc có thể tự gây tổn thương cho bản thân và những người xung quanh.
Cảm thấy bi quan
Những bệnh nhân rơi vào tình trạng trầm cảm ở tuổi dậy thì thường sẽ không có niềm tin vào cuộc sống, cảm thấy bi quan và luôn xem mình là nạn nhân của tất cả mọi việc. Họ luôn cảm thấy bị bỏ rơi, thậm chí còn có ý nghĩ cho rằng người khác đang thương hại mình. Cũng chính vì thế mà các đối tượng này có xu hướng muốn né tránh mọi người, tự tạo cho mình một lớp màn bảo vệ để lánh khỏi thế giới bên ngoài.
Khó tập trung, hay quên
Khi tâm lý thường xuyên bị tác động, những suy nghĩ tiêu cực, buồn bã luôn xuất hiện sẽ khiến cho người bệnh cảm thấy mệt mỏi, khó có thể tập trung vào bất kỳ việc gì, đặc biệt là việc học tập. Ngoài ra, trẻ còn có triệu chứng hay quên, không thể ghi nhớ được khối lượng lớn công việc và thường xuyên không thể hoàn thành các nhiệm vụ được giao. Tình trạng này không chỉ gây ảnh hưởng đến sức khỏe mà còn làm giảm chất lượng cuộc sống của bệnh nhân.
Cảm thấy bản thân vô dụng
Những bệnh nhân bị trầm cảm ở tuổi dậy thì thường sẽ có cảm giác thất vọng về bản thân, cảm thấy tội lỗi và tự giày vò chính mình. Người bệnh sẽ tự cảm thấy không thể hoàn thành được bất kể công việc gì, dù là việc nhỏ nhất, từ đó không muốn thực hiện các công việc hàng ngày. Khi hiện tượng này không thể kiểm soát tốt sẽ khiến cho trẻ dần mất đi niềm tin vào bản thân, stress, căng thẳng, không có hi vọng về tương lai dẫn đến kết quả học tập bị giảm sút, các mối quan hệ dần tan vỡ.
Chống đối, nổi loạn
Bệnh trầm cảm ở tuổi dậy thì sẽ có xu hướng khiến cho trẻ trở nên chống đối, không chịu lắng nghe và tiếp nhận các ý kiến từ mọi người. Trẻ sẽ có những hành vi phản kháng lại những hành động mà cha mẹ đề cập đến, luôn có cảm giác đề phòng mà muốn xa lánh với tất cả mọi người. Đặc biệt khi trẻ cảm thấy bị tấn công bằng lời nói, hành động, cử chỉ thì trẻ sẽ có hiện tượng nổi loạn, muốn phản kháng lại và ngừng tiếp nhận thông tin.
Dấu Hiệu Trầm Cảm Ở Tuổi Dậy Thì
Trẻ sẽ có những hành vi phản kháng lại những hành động mà cha mẹ đề cập đến, luôn có cảm giác đề phòng mà muốn xa lánh với tất cả mọi người
Nhạy cảm với những lời phê bình
Trẻ em khi bước vào độ tuổi dậy thì thường sẽ rất nhạy cảm với các lời chê bai, góp ý của người lớn. Đặc biệt là những trẻ mắc phải căn bệnh trầm cảm còn có cảm xúc bị xúc phạm khi cha mẹ hoặc người thân trong gia đình phê bình bản thân. Thông thường trẻ sẽ phản kháng lại bằng những cơn giận dữ, bực tức. Nếu tình trạng này kéo dài sẽ khiến cho trẻ tự cảm thấy bản thân không còn giá trị, mất dần tự tin.
Nghĩ đến cái chết
Khi tình trạng trầm cảm kéo dài và không có biện pháp điều trị thích hợp sẽ dần khiến cho trẻ bắt đầu có suy nghĩ về cái chết, luôn muốn tự sát để giải thoát cho bản thân. Người bệnh sẽ thường xuyên xuất hiện những suy nghĩ này và liên tục muốn thực hiện chúng để giúp bản thân tránh khỏi những cơn bực tức, khó chịu, căng thẳng.